Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
Lương Ngọc Quyến là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can. Nuôi ý chí khôi phục non sông, ông tìm đường sang Nhật Bản học quân sự, rồi qua Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp. Ông bị giặc bắt đưa về nước. Chúng khoét bàn chân ông, luồn dây thép buộc chân vào xích sắt. Ngày 30 – 8 – 1917, cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ. Lương Ngọc Quyến được giải thoát và tham gia chỉ huy nghĩa quân. Ông hi sinh, nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
(Theo Lương Quân)
Chủ ngữ là : Những chùm hoa đỏ chói , vàng sáng , tím lịm như nhung
Vị Ngữ : Đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả
HT
TL:
Chủ ngữ : Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung
Vị ngữ :
Đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả.
-HT-
Bài 1:
a) Tổ quốc giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông
Bài 2:
a) bé bỏng
b) bé con nhỏ nhắn
c) nhỏ con
d) nhỏ con
Bài 3:
ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại
Tinh tu : ngot ngao , em diu , duc ngau.
uy tin dung 100%
hoc tot
nhiều thế, giết người à. Đặt từng câu một ở từng câu hỏi á............
Bài 2:
a) Vui vẻ: hôm nay t ko đc vui vẻ
...............................................
b) Phấn khởi : An phấn khởi vì xắp đc đi du lịch
................................................
c) Bát ngát : Cánh đồng bát ngát
..............................................
d) Mênh mông: Biển cả mệnh mông
................................
Bài 3:
a) Gạn đục khơi trong
b) Gần mực thì đen , gần đàn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi , chín lênh đênh
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
mk lm bài 3 rồi đó, vừa nãy bn TMN.... gì gì đấy, bn lm thiếu ở phần bài 3 là dở và hay
~~HT~~
Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
Câu ghép trên gồm 2 vế:
– Vế 1: Giăc Tây / hung tàn.
C V
-Vế 2: Chúng/không thể ngăn cản các cháu hoc tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
C V
Các vế của câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ mặc dù… (ở vế 1) nhưng… (ở vế 2).