Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các từ láy có trong đoạn thơ là: thấp thoáng, xa xa, man mác, dàu dàu, xanh xanh.
Trông ở câu a là nghĩa gốc
câu b nghĩa chuyển
câu c gốc
k mình nha bạn cảm ơn bạn nhiều
ai k mình mình sẽ trả lại ạ
TTT^^
a . "Mặt" là chỉ bên ngoài của một vật nào đó .
b . " Mặt " là chỉ dải tuyết trắng xóa như một khuôn mặt của con người vậy !
c . " Mặt " là chân lý , là công lý về một sự việc có chứng cứ , hay nghi can nào đó hoặc để cỉ 1 bộ mặt gian dối hay một sự biểu hiện nào đó của con người , vật
d . " Mặt " là chỉ chân , chỗ mình đứng trên đất , gọi là mảnh đất ví như một khuôn mặt người !
Viết đoạn văn:
- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)
- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. (1.5đ)
- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu. (0.5đ)
những nghĩa chuyển : b, c,d CÒN CÂU A MÌNH NGHĨ LÀ NGHĨA GỐC NHÉ
MÌNH ÀM CÓ ĐÚNG KO ĐÚNG THÌ GIÚP MIK '
HỌC TỐT NHÉ! KB VƠI SMK
a. Biện pháp tu từ nhân hoá: con đường "uốn" mình.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Con đường được thổi hồn có hành động như một con người và khiến hình ảnh này trở nên gần gũi hơn.
b. Biện pháp nghệ thuật nhân hoá qua từ "đỏm dáng":
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Nhân cách hoá chim công có hành động như một con người biết làm duyên làm dáng khiến hình ảnh này trở nên gần gũi hơn
a) Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng
Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc
c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng
Điệp ngữl ặp: tìm nơi
Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.