Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ sử dụng phép so sánh "mấy đon" - "mấy lần" và "bao nhiêu" - "bấy nhiêu" để tạo nên những hình đẹp về tình mẫu tử. Đây là tình cảm hai chiều cho thấy sự thiêng liêng của tình mẫu tử.
Công việc của bầm gắn với đồng ruộng, đây là người mẹ nông dân tần tảo lam lũ. Hình ảnh so sánh "Mạ non bầm cấy mấy đon/ Ruột gan bầm lại thương con mấy lần" không chỉ nói lên sự tần tảo, chăm chỉ lao động mà còn nói lên tình thương con, sự hi sinh của bầm. Đặc biệt, hình ảnh so sánh còn là so sánh cái cụ thể hữu hình "mạ non" nhưng khó mà đong đến được với cái vô hình trừu tượng "ruột gan" của bầm để làm nổi bật tình thương của bầm dành cho con.
Bên cạnh đó, hình ảnh so sánh trong hai câu thơ sau lại cho thấy tình cảm biết ơn, thương bầm của đứa con dành cho mẹ. Tác giả so sánh "Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu". Mưa tuy cụ thể hữu hình nhưng cũng chỉ ước lệ, khó mà đong đếm cụ thể được. Cũng như tình cảm biết ơn, thương mẹ của con.
Em tham khảo:
Hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng đó là:
+ Tình cảm con đối với mẹ: "Mưa phùn ướt áo tứ thân/Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!"
-> Ý nghĩa: thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ.
Lên non mới biết non cao, Có con mới biết công lao mẹ già!. Trong mỗi nhịp đập của trái tim mình, ta luôn thấy hình bóng của mẹ yêu. Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta không thể nói hết bằng lời. Và cho dù có đi đâu về đâu , dù thành công hay thất bại thì mẹ vẫn luôn bên ta, che chở, bảo vệ, động viên ta vững bước trên đường đời. Từ tận đáy lòng tôi luôn mong ước được nằm trong vòng tay âu yếm, trìu mến của mẹ, của gia đình! Thương mẹ, con nguyện sẽ gắng học thật tốt để rèn luyện bản thân , góp một phần nhỏ bé cho xã hội, đem lại nguồn vui, niềm hy vọng cho mẹ, cho gia đình thương yêu của mình.
“Lên non mới biết non cao, Có con mới biết công lao mẹ già!“. Trong mỗi nhịp đập của trái tim mình, ta luôn thấy hình bóng của mẹ yêu. Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta không thể nói hết bằng lời. Và cho dù có đi đâu về đâu , dù thành công hay thất bại thì mẹ vẫn luôn bên ta, che chở, bảo vệ, động viên ta vững bước trên đường đời. Từ tận đáy lòng tôi luôn mong ước được nằm trong vòng tay âu yếm, trìu mến của mẹ, của gia đình! Thương mẹ, con nguyện sẽ gắng học thật tốt để rèn luyện bản thân , góp một phần nhỏ bé cho xã hội, đem lại nguồn vui, niềm hy vọng cho mẹ, cho gia đình thương yêu của mình.
Từ ghép: mạ non; tứ thân;cây cối;hoa lan ;hoa giẻ;mảnh dẻ ;móng rồng; góc vườn ;đánh lộn ;hút mật ;hiền lành
Từ láy:heo heo;um tùm;bụ bẫm;lao xao ; lặng lẽ;chèo bẻo; hốt hoảng; ngấp ngoái; bon bon
Trạng ngữ:Mưa phùn; Giời chớm hè;Gió nồm vừa thổi;Chỉ một chốc sau
em xem và viết vào phiếu em nhé
.Bài thơ nói về cảm xúc thương yêu của người con đối với mẹ. Và sự hi sinh khó nhọc mà người mẹ hi sinh. Người mẹ hi sinh cho con tất cả, chịu đựng cả cái rét mùa đông lạnh thấu xương cùng những cơn mưa phùn. Câu thơ đầu nói về sự xót xa đau lòng của người con về sự khó nhọc của mẹ. Người con tự hỏi mẹ có lạnh ko trong sự giá lạnh của mùa đông. " Chân.... tay cấy mạ non" cho thấy rằng người mẹ vẫn phải đi cấy trong thời tiết lạnh giá vì yêu con muốn hi sinh vì con. Hình ảnh người mẹ run run trong cái lạnh làm ai ai cũng phải cảm thương, qua đó khắc sâu trong con người ta 1 hình ảnh người mẹ cần mẫn, thương con. " mạ non .... mấy lần" biện pháp so sánh những đon mạ còn ít hơn nhiều lần so với tình mẹ cho con. " mưa phùn.... tứ thân" cho thấy lưng mẹ còng dần xuống vì vất vả, ướt cả vạt áo. Câu thơ cuối nói lên tất cả tình yêu thương thầm kín , thương mẹ à lời cảm ơn dành cho mẹ trong những thời gian khó nhọc đeer chăm sóc và lo lắng yêu thương con (Từ đó bày tỏ tình yêu của mk với mẹ)
Mk viết hơi ngắn mong bạn thông cảm cố gắng viết nửa trang nhá!
Có một nhà thơ đã từng nói"Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào..". Và ngày hôm nay, đề tài tình mẹ lại được Tố Hữu nhấn mạnh trong đoạn thơ trên qua bài thơ "Bầm ơi!". Là mỗi người con, trong tâm trí ta luôn hiện hữu người con gái dịu dàng,nhẹ nhàng mà đối với chúng ta, người con gái ấy là đẹp nhất, đẹp về bề ngoài và cả tâm hồn, phẩm chất-đó là mẹ. Mẹ hy sinh thầm lặng một đời, dầm mưa dãi năng,"bán mặt cho đất bán lưng cho trời" để dành cho con tất cả những gì tốt đpẹ nhất. Dù ta đi đâu về đầu, mẹ luôn là điểm tựa, là cánh cổng sẵn mở tất cả mọi lúc, nơi mà khi trở về ta được ôm ấp vào lòng, cảm nhận được tình thương bao la ấm áp. Và tôi muốn nói rằng, tôi rất yêu thương mẹ. Còn các bạn thì sao, hãy biết ơn và kính trọng mẹ nhé! Qua đây ta thấy, nhà thơ Tố Hữu phải chăng là một người rất yêu thương mẹ. Viết đến đây tôi lại nhớ lời bài hát quen thuộc mà tôi thường nghe:"Riêng Mặt Trời chỉ có 1 mà thôi, và mẹ em chỉ có 1 trên đời.."
BPTT: Nhân hóa
“Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
câu 2 ;mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu> biện pháp so sánh
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Con ngồi ăn nhậu (trong phòng lạnh) còn run hơn bầm
^_^ !!!!!!!!!!!!!!!!!
Biện pháp tu từ trong câu A là: Điệp ngữ
Tác dụng: Nhằm làm nổi bật hình ảnh của người mẹ,Nhằm khẳng định rằng công lao của người mẹ lớn hơn tất cả
Biện pháp tu từ trong câu B là : Nhân hóa
Tác Dụng : Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.