Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu dưới đây:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

- Sơn hào hải vị: ý chỉ những món ăn quý hiếm, món ăn lấy từ trên rừng, dưới biển rất hiếm và sang.

- Nem công chả phượng (nem làm từ thịt công, chả làm từ chim phượng): món ăn quý hiếm

- Tứ cố vô thân: chỉ sự đơn độc, không có người thân, nơi nương tựa

13 tháng 11 2016

- Sơn hào hải vị,nem công chả phượng: nói về các món ăn quý hiếm , sang trọng.

-khỏe như voi: nói một người có sức khỏe phi thường.

-tứ cố vô thân: nói về người mồ côi cha mẹ.

-da mồi tóc sương: nói về người đấy đã bắt đầu già đi,(da mồi: da xuất hiện nếp nhăn,tóc sương:là tóc đã điểm bạc.)

17 tháng 11 2016

- Sơn hào hải vị: các món ăn quý hiếm, đắt tiền, chỉ sự giàu sang.

- Tứ cố vô thân: sống cô đơn, không gia đình, nhà cửa, họ hàng, bạn bè thân thích.

- Da mồi tóc sương: chỉ sự người già, trên mặt có những nốt đồi mồi, tóc bạc phơ.

15 tháng 11 2016

-+sơn hào hải vị:sơn:núi,hào : hương, hải; biển, vị :mùi

->món ăn có hương vị của núi(đặc biệt)

+nem công chả phượng

-.>món ăn quý hiếm

-khỏe như voi: so sánh trực tiếp

->sức khỏe hơn người

-tứ cố vô thân: tứ:bốn, cố: quay lại nhìn, vô: không, thân: gần gũi

->lẻ loi,cô độc,không người thân

-Da mồi tóc sương

->tóc sương

11 tháng 11 2017

sơn hào hải vị : những món ăn ngon của núi biển những món ăn quý lạ nói chung

nem công chả phượng : những món ăn được chế biến công phu

khỏe như voi :rất khỏe

tứ cố vô thân : ko còn người thân thích

da mồi tóc sương : đã già

1. 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét về vẻ đẹp riêng của cảnh trăng trong mỗi bài thơ.2. Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu, đoạn văn sau đây:-Đến ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. ...
Đọc tiếp

1. 2 bài thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét về vẻ đẹp riêng của cảnh trăng trong mỗi bài thơ.

2. Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu, đoạn văn sau đây:

-Đến ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.

(Bánh chưng, bánh giầy)

-Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh cùi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu". Lí Thông lân lơ gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.

(Thạch Sanh)

- Chốc đà mười mấy năm trời,

Còn ra khi đã da mồi tóc sương.

(Truyện Kiều)

3. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:

-Lời .......... tiếng nói.

-Ngày lành tháng ..........

-Bách .......... bách thắng.

-Một nắng hai ..........

-No cơm ấm ..........

-Sinh .......... lập nghiệp.

Giúp mình nhá mn....

6
13 tháng 11 2016

3. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:

-Lời .ăn......... tiếng nói.

-Ngày lành tháng .tốt.........

-Bách chiến.......... bách thắng.

-Một nắng hai .sương.........

-No cơm ấm ..áo........

-Sinh cơ.......... lập nghiệp.

15 tháng 11 2016

Tuy hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng lại được người thi sĩ cảm nhận bằng một vẻ riêng.

Trăng trong Cảnh khuya là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng bóng vào cây cổ thụ để giãi "hoa" (hoa trăng) trên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra lồng lộng dưới ánh trăng. Thêm nữa, tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang ngân nga hát càng làm cho trăng khuya thêm mơ mộng.

Trong khi đó, trăng trong "Rằm tháng riêng" là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.

7 tháng 12 2021

=> Khỏe như voi, tứ cố vô thân

12 tháng 11 2017

Thành ngữ của câu trên: sơn hào hải vị, nem công chả phượng.
- Nghĩa của thành ngữ:
+ Món ăn quý hiếm trên núi, vị ngon quý hiếm ở biển.
+ Những thức ăn quý hiếm ở mọi nơi được lựa chọn.
- Thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn của chuyện cổ tích (Thạch Sanh).
+ Tứ cố vô thân
+ Khỏe như voi
- Nghĩa của thành ngữ:
+ Tứ: bốn; cố: quay đầu nhìn lại; vô: không; thân: người thân, bà con họ hàng; đơn độc, không có họ hàng thân tích, không nơi nương tựa.

16 tháng 11 2018

-+sơn hào hải vị:sơn:núi,hào : hương, hải; biển, vị :mùi

->món ăn có hương vị của núi(đặc biệt)

+nem công chả phượng

-.>món ăn quý hiếm

-khỏe như voi: so sánh trực tiếp

->sức khỏe hơn người

-tứ cố vô thân: tứ:bốn, cố: quay lại nhìn, vô: không, thân: gần gũi

->lẻ loi,cô độc,không người thân

-Da mồi tóc sương

->tóc sương

27 tháng 7 2016

Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương vừa có tính chất tả thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng. Bài thơ không dừng lại ở việc miêu tả chiếc bánh trôi nước, mà còn mang một ý nghĩa sâu xa khác. Đối tượng mà ý nghĩa tượng trưng nhắm đến chính là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hương muôn mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng hai từ thân em. Đây là từ ngữ xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca nói về thân phận của người phụ nữ thời đó. Câu thơ trong bài thơ cho ta cảm giác như một câu ca dao: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Trắng và tròn là hình ảnh của chiếc bánh trôi nước, đồng thời là biểu trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. Tuy nhiên người phụ nữ đẹp trong xã hội thường có số phận hẩm hiu, cuộc đời không được hạnh phúc như mong muốn: Bảy nổi ha chìm với nước non 

27 tháng 7 2016

a. thành ngữ khỏe như voi : thể hiện sức khỏe vô đối mạnh mẽ của nhân vật

b. thành ngữ tứ cố vô thân: thể hiện 1 cuộc sống đơn độc, một mình không có người thân

c.thành ngữ da mồi tóc sương: miêu tả vẻ bề ngoài của con người khi đã đến tuổi xế chiều da đã có những chấm đồi mồi, tóc đã bạc màu

Việc sử dụng  thành ngữ trong các trường hợp trên lám cho nội dung của câu văn(thơ) thêm sâu sắc đồng thời cũng làm cho câu văn thêm ngắn gọn dễ hiểu

tìm giải ngĩa và phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong các trường hợp sau:a                             thân em vừa trắng lại vừa tròn                                      bảy nổi ba chìm với nước non.b anh thương em nên đào giúp em cái ngách, phòng khi tốt tắt đèn dứa nào bắt nạt thì chạy sang anh.c các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới.d lí...
Đọc tiếp

tìm giải ngĩa và phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong các trường hợp sau:

a                             thân em vừa trắng lại vừa tròn 

                                     bảy nổi ba chìm với nước non.

b anh thương em nên đào giúp em cái ngách, phòng khi tốt tắt đèn dứa nào bắt nạt thì chạy sang anh.

c các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới.

d lí thông nghĩ bụng:"người này khỏe như voi. nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu".

e sớm mồ hội công cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người chăm sóc , thạch sanh cảm động.

f                                  chốc đà mười mấy năm trời

                               còn ra khi đã da mồi tóc sương

giúp mình vs mình hứa se tich cho hihi

1
10 tháng 11 2016

a,Vẻ đẹp trắng tròn của tác giả(thân em vừa trắng..tròn)

b,tối lửa tắt đèn:

+)Lúc hoạn nạn

+) Lửa thì tối còn đèn thì ko có

c+d+e,Thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn của chuyện cổ tích (Thạch Sanh).

+ Tứ cố vô thân

+ Khỏe như voi

- Nghĩa của thành ngữ

+) Tứ: bốn

+)cố: quay đầu nhìn lại

+) Vô: không; thân: người thân, bà con họ hàng; đơn độc, không có họ hàng thân tích, không nơi nương tựa.

f,Thành nữ trong câu thơ trên: da mồi tóc sương ,- Nghĩa của thành ngữ: + Da đồi mồi có nổi những chấm đen, xanh, nhất là ở hai bàn tay và mặt; tóc sương là tóc bạc trắng. = > Con người thay đổi nhan sắc hình dáng, trở nên tàn tạ già nua.

 


 

tìm giải ngĩa và phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong các trường hợp sau:a                                    thân em vừa trắng lại vừa tròn                                      bảy nổi ba chìm với nước non.b anh thương em nên đào giúp em cái ngách, phòng khi tốt tắt đèn dứa nào bắt nạt thì chạy sang anh.c các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng...
Đọc tiếp

tìm giải ngĩa và phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong các trường hợp sau:

a                                    thân em vừa trắng lại vừa tròn 

                                     bảy nổi ba chìm với nước non.

b anh thương em nên đào giúp em cái ngách, phòng khi tốt tắt đèn dứa nào bắt nạt thì chạy sang anh.

c các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới.

d lí thông nghĩ bụng:"người này khỏe như voi. nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu".

e sớm mồ hội công cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người chăm sóc , thạch sanh cảm động.

f                                  chốc đà mười mấy năm trời

                               còn ra khi đã da mồi tóc sương

giúp mình vs mình hứa se tich cho hihimình đang cần gấp chiều nay nộp zồi....

1
27 tháng 7 2016

a)Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương vừa có tính chất tả thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng. Bài thơ không dừng lại ở việc miêu tả chiếc bánh trôi nước, mà còn mang một ý nghĩa sâu xa khác. Đối tượng mà ý nghĩa tượng trưng nhắm đến chính là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hương muôn mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng hai từ thân em. Đây là từ ngữ xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca nói về thân phận của người phụ nữ thời đó. Câu thơ trong bài thơ cho ta cảm giác như một câu ca dao: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Trắng và tròn là hình ảnh của chiếc bánh trôi nước, đồng thời là biểu trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. Tuy nhiên người phụ nữ đẹp trong xã hội thường có số phận hẩm hiu, cuộc đời không được hạnh phúc như mong muốn: Bảy nổi ha chìm với nước non

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏiTại sao lại nói công cha và nghĩa mẹ là vô cùng to lớn bao la vĩ đại không có thứ gì so sánh được? Bởi vì cha mẹ là người đã sinh ra ta , không có cha mẹ thì không có bản thân mỗi một con người. Cha mẹ là người nuôi dưỡng ta khi ta mới chào đời đến khi ta trưởng thành, không quản ngại khó khăn vất vả. Cha mẹ còn dạy dỗ ta nên người, dạy...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Tại sao lại nói công cha và nghĩa mẹ là vô cùng to lớn bao la vĩ đại không có thứ gì so sánh được? Bởi vì cha mẹ là người đã sinh ra ta , không có cha mẹ thì không có bản thân mỗi một con người. Cha mẹ là người nuôi dưỡng ta khi ta mới chào đời đến khi ta trưởng thành, không quản ngại khó khăn vất vả. Cha mẹ còn dạy dỗ ta nên người, dạy cho ta biết cách cử xử sao cho lịch sử, dạy cho ta đạo lý làm người dạy, cho ta cách làm lụng, cách tự chăm sóc bản thân, dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ ....Cha mẹ là chỗ dựa vững chắc nhất tin cậy nhất luôn dang tay mở rộng tình thương đối với các con. Cha mẹ cùng bên nhau sống trọn đời vì con tạo lập niềm tin tưởng và nền móng vững chắc cho con bước vào ngưỡng của cuộc đời

a, Cho biết kiểu văn bản và phương thức biểu đạt

b, Cho biết nội dung đoạn văn trên

c, đoạn văn trên giúp em rút ra bàu học gì

 

các bạn giúp mk nhé mk đang vội thanhk kiu

0