Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( - 25 ) : 10 = -15 : x
=> -15 : x = - 25 : 10
-15 : x = - 2,5
x = -15 : -2,5
x = 6
Vậy x = 6
Ta có: (-25) : 10 = (-15) : x
=> -2,5 = (-15) : x
=> x = (-15) : (-2,5)
=> x = 6
Vậy x = 6
ta có
\(\hept{\begin{cases}24=2^3.3\\16=2^4\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(24,16\right)=2^3=8}\)
vậy bạn duy mặc áo số 8
a)AB+BC=AC
3+BC=4
BC=4-3
BC=1
=>BC=1cm
b)Tổng đô dài của AC và BC là 4+1=5cm
AC và BC=5cm
AB=3cm
=>AC và BC>AB
Vì điểm A nằm giữa 2 điểm B và C nên ta có \(BC=AB+AC\)
Lại có \(AB=3cm;AC=3cm\)nên ta có \(BC=3+3=6\left(cm\right)\)
Ta có \(AB=AC\left(=3cm\right)\)
Mà A nằm giữa 2 điểm B và C nên A chính là trung điểm của đoạn thẳng BC.
mk biet lam bai 3
1ab + 36 = ab1
\(\Rightarrow\)b+6 có tận cùng là 1 hay b = 5
thay 1a5 + 36 = a51
có 51 - 36 = 15
\(\Rightarrow\)a=1
thử lại 115+35=151(đ)
tíck mk nha
b1 nè
gọi số cần tìm là ab(a,b khác 0;a,b là số tự nhiên)
ta có 9ab=13.ab
900+ab = 13 . ab
900 = 12 .ab
ab =900 :12 =75
đáp số 75
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a \(\in\) N)
Ta có :
a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a ∈ N)
Ta có :
a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
⇒a + 2 = 105
Gọi hai số tự nhiên đã cho là a và b ( a và b là các số tự nhiên khác 0 ; a < b )
Ưóc chung lớn nhất của hai số là 12 nên ta đặt \(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\end{cases}}\)
Suy ra : m và n là số nguyên tố cùng nhau
BCNN của hai số bằng 72 nên ta có :
\(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=12mn\)
\(\Rightarrow12mn=72\Leftrightarrow mn=6\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}m=1\\n=6\end{cases}}}\)
\(\orbr{\hept{\begin{cases}m=2\\n=3\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}a=12\\b=72\end{cases}}}\)
\(\orbr{\hept{\begin{cases}a=24\\b=36\end{cases}}}\)
Do hai số có hàng đơn vị khác nhau nên hai số đó là 24 và 36
Ta có:
\(36=2^2.3^2\)
\(54=2.3^3\)
\(ƯCLN\left(36;54\right)=2.3=6\)
\(BCNN\left(36;54\right)=2^2.3^3=4.27=108\)
=6 nha bn. kết bn với mình đi