Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử 4 là ước chung của n+1 và 2n+5
Ta có n+1 \(⋮\)4 và 2n+5\(⋮\) 4
Suy ra (2n+5 )-(2n+2)\(⋮\)4,vô lí
Vậy số 4 không thể là ước chung của n+1 và 2n+5
Giả sử 4 là ước chung của \(n+1\) và \(2n+5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮4\\2n+5⋮4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3⋮4\) \(\rightarrow\) vô lí
\(\Rightarrow4\) ko là ước chung của \(n+1\) và \(2n+5\)
100 + 100 + 100
Các bạn trả lời nhanh nhất mình k cho mà bạn nào trả lời nhanh nhất thì các bạn k cho bạn đấy mình sẽ k lại cho
gọi d thuộc ƯC(n(n+1)/2 ; 2n+1) với d thuộc N*
=>n(n+1)/2 chia hết cho d hay n.(n+1) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d
=>n(2n+1)-n(n+1) chia hết cho d
=>2n^2+n-n^2+n chia hết cho d =>n^2+(n^2+n-n^2+n) chia hết cho d
=>n^2 chia hết cho d
TỪ n.(n+1)=n^2+n chia hết cho d và n^2 chia hết cho d =>n chia hết cho d
Ta lại có 2n+1 chia hết cho d,mà n chia hết cho d=> 2n chia hết cho d =>1 chia hết cho d =>d=1
Đặt d=(\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) ;2n+1) ; (d thuộc N*)
Khi đó:\(\hept{\begin{cases}\frac{n\left(n+1\right)}{2}\\2n+1\end{cases}}\) đều chia hết cho d=>\(\hept{\begin{cases}2n\left(n+1\right)\\2n+1\end{cases}}\) đều chia hết cho d.
=>2n(n+1)+2n+1 chia hết cho d.
=>2nn+2n+2n+1 chia hết cho d.
=>2nn+n+n+2n+1 chia hết cho d.
=>n(2n+1)+2n+1+ n chia hết cho d.
=>(n+1)(2n+1)+ n chia hết cho d. Mà 2n+1 chia hết cho d nên (n+1)(2n+1) chia hết cho d.
=>(n+1)(2n+1)+n - (n+1)(2n+1) chia hết cho d.
=>n chia hết cho d.
=>2n chia hết cho d.
=>2n+1-1 chia hết cho d . Mà 2n+1 chia hết cho d.
=>1 chia hết cho d,mà d thuộc N*.
=>d=1 hay (\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) ;2n+1) =1
Vậy (\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) ;2n+1) =1