\(\in\)N)

NHỚ GIẢI ĐẦY ĐỦ NHÉ

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2015

 gọi a là UC của n+3 và 2n+5 
=> a là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà a là ước của 2n+5 => a là ước của 1 => a = 1 

31 tháng 10 2015

Vũ An Tuấn copy 

nhìn là biết bởi ở đây chỉ có 1 bài mà còn bn thì...............

29 tháng 10 2017

Đặt ( n+3 ; 2n+5) = d

=> \(n+3⋮d\Rightarrow2.\left(n+3\right)⋮d\)(1)

=> \(2n+5⋮d\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\left(n+3\right)-2n+5⋮d\)

=>\(2n+6-2n-5⋮d\)

=> \(1⋮d\)

vậy UCLN(n+3; 2n+5)=1

18 tháng 3 2021

a) Vì n\(\inℕ\)nên n + 1 \(\inℕ\)và 2n + 3\(\inℕ\).

Gọi d \(\in\)ƯCLN ( n + 1 , 2n + 3 )

\(\Rightarrow n+1⋮d\)và \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản .

                           Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall n\inℕ\).

18 tháng 3 2021

b) TƯƠNG TỰ CÂU (a)

18 tháng 5 2017

Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có n+3\(⋮\) d và 2n+5 \(⋮\)d

Suy ra (2n+6)-(2n+5)\(⋮\) d \(\Rightarrow\) 1\(⋮\)d

Vậy d=1

17 tháng 12 2017

Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5.

Ta có n + 3 ⋮ d và 2n + 5 ⋮ d.

Suy ra (2n + 6) - (2n + 5) ⋮ d

1 ⋮ d.

Vậy d = 1.

28 tháng 12 2017

Gọi ƯC(n+3;2n+5) là d

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+3\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2.\left(n+3\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\) \(\left(2n+6-2n-5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) d = 1

Vậy ước chung của 2 số n + 3 và 2n + 5 là 1

28 tháng 12 2017

Gọi \(UC_{\left(n+3;2n+5\right)}=d\left(d\in N\right).\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d.\\2n+5⋮d.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)⋮d.\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d.\)

\(\Rightarrow1⋮d.\)

\(d\in N.\)

\(\Rightarrow d=1.\)

Vậy \(UC_{\left(n+3;2n+5\right)}=1.\)

6 tháng 11 2021

1. Ta có : 3n + 3 \(⋮n-1\Rightarrow3n-3+6⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+6⋮n-1\)

Vì 3(n - 1) \(⋮\)n - 1

=> 6 \(⋮n-1\)

=> n - 1 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

<=> \(n\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

2) 2n + 6 \(⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

Vì 2(n + 1) \(⋮\)n + 1

=> 4 \(⋮n+1\)

=> \(n+1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

<=> n \(\in\left\{0;1;3\right\}\)

3. 10n + 20 \(⋮2n+1\Leftrightarrow5\left(2n+1\right)+15⋮2n+1\)

Vì 5(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

<=> 15 \(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1 \(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15-1;-3;-5;-15\right\}\)

<=> \(n\in\left\{0;1;2;7\right\}\)

TL

3n + 29 chia hết cho n + 3 <=> 20 chia hết chi n+3 <=> n+3 thuộc Ư(20)={1,2,4,5,10,20}

Với n + 3 = 1 => n không thuộc N (loại)

Với n + 3 = 2 => n không thuộc N (loại)

Với n + 3 = 4 => n = 1

Với n + 3 = 5 => n = 2

Với n+3 = 10 => n = 7

Với n + 3 = 20 => n = 17