K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016
số ƯCLNBCNN
24 và 102120
30 và 282420
150 và 8462100
11 và 151165
30 và 903090
140;210 và 5614840
105;84 và 303420
14;82 và 3028610
24;36 và 16041440
200;125 và 7525

1000

 đúng thì k mình nh

27 tháng 12 2016

UC(24,10)=2

UC(30,28)=2

UC(150,84)=28

UC(11,15)=1

UC(30,90)=30

UC(105,84,30)=3

UC(14,82,124)=14

UC(24,36,160)=12

UC(200,125,75)=25

Mk nhanh nhất nha!

10 tháng 3 2020

n-15 chia hết cho 20,25,30 nên n là bội của 20,25,30

BCNN(20,25,30)=.... tự tìm 

Xong có \(100\le n\le999\) thì chặn đc n-15 thuộc những giá trị nào, rồi tìm n và thử lại xem chia hết cho 41 ko

A chưa tính thử nhưng chắc có ít giá trị thôi e thử lm theo cách này nhé

Gọi số tự nhiên cần tìm là a ( a∈N; a < 1000)
Vì a chia cho 20, 25, 30 đều dư 15 nên a - 15 ⋮ 20, 25, 30 → a - 15 ∈BC(20,25,30)
Ta có : BCNN(20, 25, 30) = 22.52.3=300
→ a - 15 = {300, 600, 900, 1200 , ...}
→ a = {315, 615, 915, 1215, ... }
Mà theo đề bài thì a < 1000 và a ⋮ 41 nên a = 615
Vậy số tự nhiên cần tìm là 615.

Chúc bạn học tốt !

29 tháng 7 2023

1)

a) 18 = 2.3²

30 = 2.3.5

ƯCLN(18; 30) = 2.3 = 6

b) 24 = 2³.3

48 = 2⁴.3

ƯCLN(24; 48) = 2³.3 = 24

c) 18 = 2.3²

30 = 2.3.5

15 = 3.5

ƯCLN(18; 30; 15) = 3

d) 24 = 2³.3

48 = 2⁴.3

36 = 2².3²

ƯCLN(24; 48; 36) = 2².3 = 12

29 tháng 7 2023

2) a) 174 = 18 . 9 + 12

18 = 12 . 1 + 6

12 = 6 . 2

Vậy ƯCLN(174; 18) = 6

b) 124 = 16 . 7 + 12

16 = 12 . 1 + 4

12 = 4 . 3

⇒ ƯCLN(124; 16) = 4

⇒ BCNN(124; 16) = 124 . 16 : 4 = 496

Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán như sau: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, biết rằng khi chia 8, 10, 15, 20 có số dư theo thứ tự là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 51.Tôi đã giải như sau:Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) –...
Đọc tiếp

Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán như sau: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, biết rằng khi chia 8, 10, 15, 20 có số dư theo thứ tự là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 51.

Tôi đã giải như sau:

Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.

Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17

Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17

Suy ra B(10) – B(8) = 2; B(15) – B(10) = 5; B(20) – B(15) = 5.

B(8) = {0; 8; 16; 30; 40;48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; 104; 112; 120…}

B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110; 120; 130; 140; 150; 160;…}

B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105; 120; 135; 150; 165; …}

B(20) = {0; 20; 40; 60; 80; 100; 120; 140; 160; 180; 200; 220; 240; 260;…}

Để có B(10) – B(8) = 2 ta tìm được cặp 10 – 8; 90 – 88, …

Để có B(15) – B(10) = 5 ta tìm được cặp 15 – 10; 105 – 100, …

Để có B(20) – B(15) = 5 ta tìm được cặp 20 – 15; 80 – 75; 140-135, …

Tuy nhiên để cùng thỏa mãn B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17 thì ta chọn ở B(8) số 8, ở B(10) số 10, ở B(15) số 15, ở B(20) số 20. Điều này có nghĩa là

8 – 5 = 10 – 7 = 15 – 12 = 20 – 17 = 3.

Con số 3 này gợi ý cho ta cộng thêm vào đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17 hai vế với 3 ta có: a + 3 = 8b + 5 + 3 = 10c + 7 + 3 = 15d + 12 + 3 = 20e + 17 + 3

Suy ra: a + 3 = 8(b + 1) = 10(c + 1) = 15(d + 1) = 20(e + 1)

Suy ra a + 3 chia hết cho 8, 10, 15, 20.

BCNN(8, 10, 15, 20) = 23.3.5 = 120

Suy ra a + 3 thuộc BC(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720;… }

Suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477; 597; 717;…}

Để a nhỏ hơn 500 suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477}

Để a chia hết cho 51 thì chỉ có a = 357 là thỏa mãn.

Vậy số tự nhiên a nhỏ hơn 500 thỏa mãn điều kiện của bài toán là 357.

2
20 tháng 3 2016

Ui thầy giỏi ghê ha! Thán phục! Thán phục????????

17 tháng 9 2020

chuẩn

TRÒ CHƠI TOÁN HỌCTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ hai (đi sau) thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành mười cặp (1; 2), (3; 4), ..., (19; 20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19; 20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi: Với cách đi như vậy bạn thứ hai có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao?

0
16 tháng 12 2019

dài rứ ai làm nổi

16 tháng 12 2019

ai làm hộ mk tích cho... mk đag cần gấp

29 tháng 5 2016

đáp án là

ta thấy dãy số trên có quy luật: mỗi số trong cách phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có các thừa số 2, 3, 5

=> số cần điền là 40

mk trả lời đầu tiên nhớ k nha!!!!