Tìm UCLN của

a) 28 và 70

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

a) 28 = 2 2 . 7 ; 70 = 2.5.7 .Vậy ƯCLN(28,70) = 2.7 = 14

b) ƯCLN(36, 60,72) =12

c) ƯCLN(60,180) = 60

d) ƯCLN(28, 39, 35) = 1

26 tháng 6 2017

+ Để a53b chia hết cho 2 => b chẵn

+ Để a53b chia hết cho 4 thì 3b phải chia hết cho 4 => b={2;6}

- Với b=2 => a53b = a532 để a532 chia hết cho 3 thì a532 phải chia hết cho 9. Để a532 chia hết cho 9 thì a+5+3+2=10+a phải chia hết cho 9 => a=8

=> a53b = 8532 chia hết cho 2; 3; 4; 9

- Xét tương tự với b=6

26 tháng 6 2017

số chia hết cho 4 tận cùng 2 số cuối là các số chia hết cho 4 suy ra b=2 hoặc b=6

nếu b=2 thì a=8

nếu b=6 thì a=5

số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2 

số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 

ghi đề hơi thừa chỉ cần ghi chia hết cho 4 và 9 là được

Số tập hợp còn là 4

\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)

18 tháng 7 2017

câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5

6 tháng 3 2020

a) |2x + 1| - 19 = -7

=> \(\left|2x+1\right|=-7+19=12\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+1=12\\2x+1=-12\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=12-1=11\\2x=-12-1=-13\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy:............

b) -28 – 7. |- 3x + 15| = -70

=> \(\text{7. |- 3x + 15| = -28 - (-70) = -28 + 70 = 42}\)

=> \(\left|-3x+15\right|=42:7=6\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}-3x+15=6\\-3x+15=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}-3x=6-15=-9\\-3x=-6-15=-6+\left(-15\right)=-21\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-9:\left(-3\right)=3\\x=x=-21:\left(-3\right)=7\end{matrix}\right.\)

Vậy:.....................

c) |18 – 2. |-x + 5|| = 12

=> \(\left[{}\begin{matrix}18-2.\left|-x+5\right|=12\\18-2.\left|-x+5\right|=-12\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2.\left|-x+5\right|=18-12=6\\2.\left|-x+5\right|=18-\left(-12\right)=18+12=30\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left|-x+5\right|=6:2=3\\\left|-x+5\right|=30:2=15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}-x+5=3\\-x+5=-3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}-x+5=15\\-x+5=-15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}-x=3-5=-2\\-x=-3-5=-8\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}-x=15-5=10\\-x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=8\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=20\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2020

thank bn ✰❤❤✔

5 tháng 3 2020

1/ (a – b + c) – (a + c) = -b

a-b+c-a-c=-b

-b=-b

2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

a+b-b+a+c=2a+c

2a+c=2a+c

3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

-a-b+c+a-b-c=-2b

-(b.2)=-2b

-2b=-2b

4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

ab+ac-ab+ad=a(c-d)

ac-ad=a(c-d)

a(c-d)=a(c-d)

5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

ab-ac+ad+ac=a(b+d)

ab+ad=a(b+d)

a(b+d)=a(b+d)

6/ a.(b – c) – a.(b + d) = -a.( c + d)

ab-ac-ab=ad=-a(c+d)

-ac+ad=-a(c+d)

-a(c+d)=-a(c+d)

5 tháng 3 2020

thank bn

2 tháng 3 2020

Bài 33 :                                   Bài giải

Gọi số hs là a ( 35<a<60)

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 2 và 3 => a thuộc BC(2,3)

BCNN(2,3)= 6 => a thuộc { 0, 6,12, 18,24,30, 36,42, 48,54,60,...}

=> a thuộc { 36,42,48,54}

Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6

=> a thuộc { 54 }

Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em.

Chúc bn học tốt ! Chọn mk nha!

2 tháng 3 2020

     

                 Giải

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8.

Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.

Đó là 24 . 2 = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

12 tháng 7 2017

Theo quy ước với mọi phân số lớn hơn 0 thì ta có:

\(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\left(n\in N;n\ne0\right)\)

Áp dụng với bài trên ta => ĐPCM

CHÚC BẠN HỌC TỐT.......