Tìm ƯCLN của 2n – 1 và 9n + 4 (n
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2024

 Gọi \(ƯCLN\left(2n-1,9n+4\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-1⋮d\\9n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}18n-9⋮d\\18n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(18n+8\right)-\left(18n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow17⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\) hoặc \(d=17\)

 Ta sẽ chỉ ra có một số tự nhiên \(n\) thỏa mãn \(d=17\). Thật vậy, nếu \(n=9\)  thì \(d=ƯCLN\left(2.9-1;9.9+4\right)=ƯCLN\left(17,85\right)=17\)

 Vậy \(ƯCLN\left(2n-1,9n+4\right)=17\) với \(n\inℕ^∗\)

30 tháng 11 2021

đề kiểu sao thế

4 tháng 9 2023

ko bit

Ko có đáp án đúng

a) Để \(\frac{12}{3n-1}\) là số nguyên thì \(12⋮3n-1\)

Mà \(Ư\left(12\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Hay \(3n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Với điều kiện \(n\inℤ\) ; Ta có bảng sau:

3n - 1-12-6-4-3-2-11234612
n\(\frac{-11}{3}\)\(\frac{-5}{3}\)\(-1\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{-1}{3}\)\(0\)\(\frac{2}{3}\)\(1\)\(\frac{4}{3}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{13}{3}\)
ĐCĐKloạiloạiTMloạiloạiTMloạiTMloạiloạiloạiloại

Vậy \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

b) Để \(\frac{2n+3}{7}\)là số nguyên thì \(2n+3⋮7\) 

Mà \(B\left(7\right)\in\left\{\pm7;\pm14;\pm21;\pm28;\pm35;\pm42;\pm49;\pm56;\pm63;\pm70;\pm77;...\right\}\)

Hay \(2n+3\in\left\{\pm7;\pm14;\pm21;\pm28;\pm35;\pm42;\pm49;\pm56;\pm63;\pm70;\pm77;...\right\}\)

Với điều kiện \(n\inℤ\) ; Ta có bảng sau:

2n + 3-35-28-21-14-7714212835...
n\(-19\)\(\frac{-31}{2}\)\(-12\)\(\frac{-17}{2}\)\(-5\)\(2\)\(\frac{11}{2}\)\(9\)\(\frac{25}{2}\)\(16\)...
ĐCĐKTMloạiTMloạiTMTMloạiTMloạiTM...

Vậy \(n\in\left\{-19;-12;-5;2;9;16;...\right\}\)

c) Mik chx lm đc, sr, bn thông cảm!

20 tháng 3 2022

giúp mk câu này nha gấp lắm

25 tháng 12 2021

Vì máy tính mình k đánh đc công thức toán nên dấu chia là dấu chia hết nhé.

Ta có: ( 3n + 5 ) : ( n - 3 )

           n - 3 : n - 3 => 3( n - 3 ) : n - 3 => 3n - 9 : n -3

=> ( 3n + 5 ) - ( 3n - 9 ) : n - 3

=> 3n + 5 - 3n + 9 : n - 3

=> 14 : n - 3 => n - 3 \(\varepsilon\)Ư(14) = { 1; 2; 7; 14 }

Ta có bảng sau:

x-3x
14
25
710
1417

Vậy, x\(\varepsilon\){ 4; 5; 10; 17 }