
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi ƯCLN(a,a+1)=d
Ta có: a chia hết cho d
a+1 chia hết cho d
=>a+1-a chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=Ư(1)=1
=>ƯCLN(a,a+1)=1
Vậy ƯCLN(a,a+1)=1


a) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)
b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)
15 là ước chung của a và b.
b) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)
b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)
ƯCLN(a′,b′)=1(a′,b′)=1
15 là ƯCLN của a và b.

vi UCLN(a,b)=57
\(\Rightarrow a⋮57,b⋮57\)
\(\Rightarrow a=57m\)va \(b=57n\)
ma a+b=228\(\Rightarrow56m+56n=228\)
=>m+n=4
Vay: Ta co bang:
m | 1 | 2 | 3 |
n | 3 | 2 | 1 |
Vay:\(\hept{\begin{cases}a=1.57=57\\b=3.57=171\end{cases}}\)hoac\(\hept{\begin{cases}a=2.57=114\\b=2.57=114\end{cases}}\)hoac\(\hept{\begin{cases}a=3.57=171\\b=1.57=57\end{cases}}\)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=32\)nên \(a=32m,b=32n\)
Trong đó \(\left(m,n\right)=1\)
Khi đó \(a.b=32m.32n=1024m.n\)
\(\Rightarrow\)\(6144=1024.m.n\)
\(\Rightarrow\)\(m.n=6\)
Lại có: \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có 4 trường hợp sau:
\(m=1;n=6\Rightarrow a=21;b=192\)
\(m=6;n=1\Rightarrow a=192;b=32\)
\(m=2;n=3\Rightarrow a=64;b=96\)
\(m=3;n=2\Rightarrow a=96;b=64\)
Nếu a lẻ suy ra a+2 lẻ . Mà 2 số lẻ liên tiếp có ƯCLN là 1 nên ƯCLN(a,a+2)=1 (khi a lẻ)
Nếu a chẵn suy ra a+2 chẵn . Mà 2 số chẵn liên tiếp có ƯCLN là 2 nên ƯCLN(a,a+2)=2 (khi a chẵn)