K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Ta có S = u + v = 14, P = uv = 40. Nhận thấy S 2 = 196 > 160 = 4P nên u, v là hai nghiệm của phương trình x 2 – 14x + 40 = 0 ⇔ (x – 4)(x – 10) = 0

⇔ x = 4 x = 10

Vậy u = 4; v = 10 (vì u < v) nên u – 2v = 4 – 2.10 = −16

Đáp án: C

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

- Nếu u + v = -11 và uv = 18 thì u và v là hai nghiệm của phương trình \(x^2+11x+18=0\). Suy ra u = - 2, v = -9 hoặc u = -9; v = -2

5 tháng 4 2017

a) u + v = 12; uv = 28 và u > v

u và v là hai nghiệm của phương trình:

x2 – 12x + 28 = 0

\(\Delta\)’ = 36 – 28 = 8

\(\Rightarrow x_1=6+2\sqrt{2}\)

\(x_2=6-2\sqrt{2}\)

\(6+2\sqrt{2}>6-2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow u=6+2\sqrt{2}\)

\(v=6-2\sqrt{2}\)

b) u + v = 3; uv = 6

u và v là hai nghiệm của phương trình:

x2 – 3x + 6 = 0

\(\Delta\) = (-3)2 – 4.1.6 = 9 – 24 = -15 < 0

Phương trình vô nghiêmh suy ra không có 2 số u và v thỏa mãn điều kiện đã cho.

10 tháng 4 2019

150 km

10 tháng 4 2019

105 km

2 tháng 8 2018

a) \(3=\sqrt{9}\) > \(\sqrt{7}\)

=> \(3\) > \(\sqrt{7}\)

b) +) \(5\sqrt{2}=\sqrt{50}\)

+)\(2\sqrt{5}=\sqrt{20}\)

\(\sqrt{50}>\sqrt{20}\)

=> \(5\sqrt{2}>2\sqrt{5}\)

c) +) \(7=3+4\) \(=\sqrt{9}+\sqrt{16}\)

\(\sqrt{9}+\sqrt{16}>\sqrt{7}+\sqrt{15}\)

=> \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

d) +) \(6-\sqrt{15}=\sqrt{36}-\sqrt{15}\)

\(\sqrt{36}-\sqrt{15}< \sqrt{37}-\sqrt{14}\)

=> \(\sqrt{37}-\sqrt{14}>6-\sqrt{15}\)

e) +) 6 + \(2\sqrt{2}\) = \(6+\sqrt{8}\)

+) 6 + 3 = \(6+\sqrt{9}\)

vì 6 + \(\sqrt{8}\) < 6 + \(\sqrt{9}\)

=> 6 + \(2\sqrt{2}\) <\(6+3\)

4 tháng 7 2019

b1. a)

Gỉa sử căn bậc 2 + căn bậc 3 lớn hơn hoặc bằng căn bậc 10

=> ( căn bậc 2 + căn bậc 3 )2 lớn hơn hoặc bằng căn bậc 102

2+ 2 * căn bậc 3 + 3 lớn hơn hoặc bằng 10

5 + 2 căn 6 lớn hơn hoặc bằng 10

2 căn 6 lớn hơn hoặc bằng 5

( 2 căn 6 )2 lớn hơn hoặc bằng 52

4 * 6 lớn hơn 25

24 lớn hơn hoặc bằng 25 (sai)

Vậy căn bậc 2 + căn bậc 3 nhỏ hơn căn bậc 10

16 tháng 8 2018

\(B=\dfrac{2u+\sqrt{uv}-3v}{2u-5\sqrt{uv}+3v}\)

\(=\dfrac{2u+3\sqrt{uv}-2\sqrt{uv}-3v}{2u-2\sqrt{uv}-3\sqrt{uv}+3v}\)

\(=\dfrac{\sqrt{u}.\left(2\sqrt{u}+3\sqrt{v}\right)-\sqrt{v}.\left(2\sqrt{u}+3\sqrt{v}\right)}{2\sqrt{u}.\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)-3\sqrt{v}.\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{u}+3\sqrt{v}\right)\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)}{\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)\left(2\sqrt{u}-3\sqrt{v}\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{u}+3\sqrt{v}}{2\sqrt{u}-3\sqrt{v}}\\ =\dfrac{4u+12\sqrt{uv}+9v}{4u-9v}\)

11 tháng 8 2017

Hung nguyen trổ tài đi hihi

23 tháng 7 2017

Akai Haruma ; Ace Legona ; Bùi Thị Vân