K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Đáp án D

- Vận tốc của búa máy ngay trước khi va chạm là:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ khi va chạm mềm

-    Chọn mốc thế năng tại vị trí va chạm

Khi hệ chuyển động lún sâu vào đất có lực cản tác dụng nên độ biến thiên cơ năng bằng công lực cản của đất tác dụng

Cơ năng của hệ vật lúc bắt đầu (ngay sau va chạm)

Cơ năng của hệ vật sau khi lún sâu vào đất 5cm là

Do vật chịu tác dụng thêm lực cản cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên của cơ năng.

<=> Fc=325000 N

1 tháng 9 2023

- Lực tác dụng càng lớn thì sinh công càng lớn.

- Độ dịch chuyển theo phương của lực càng lớn thì công thực hiện được càng cao.

1 tháng 9 2018

a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt2  = Q + Wđ1 + Wđ’2

Sau đó động năng W’đ2 của vật nặng lại chuyển động thành thế năng W’t2 khi nó nảy lên độ cao h: Wđ’2 = W’t2

Từ đó động năng Wđ1 vật nặng truyền cho cọc:

          Wđ1 = Wt2 – Q – W’t2

Theo bài ra: Wt2 = m2gh0; W’t2 = m2gh;

          Q = 0,2 Wđ2 = 0,2Wt2 = 0,2 m2 gh0;

Wđ1 = m2g (h0 – 0,2h0 – h).

Mà m2 = 50kg;  g = 10m/s2; h0 = 7m; h = 1m Wđ1 = 2300J

b. Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cọc lún xuống, động năng Wđ1 và thế năng Wt1 của nó giảm (chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu), biến thành nội năng của cọc và đất (nhiệt và biến dạng), độ tăng nội năng này lại bằng công Ac của lực cản của đất;

Ta có: Wđ1 + Wt1 = Ac.

Theo đề bài ta có: Wđ1 = 2300J;  Wt1 = m1g.s;

Ac = Fc . s (Fc là lực cản trung bình của đất), với s = 10cm = 0,1m.

  Fc = 23100N.

c. Hiệu suất của động cơ:   H = A c i A t p

  Công có ích Acó ích của động cơ là công kéo vật nặng m2 lên độ cao h0 = 7m kể từ đầu cọc, công này biến thành thế năng Wt2 của vật nặng:

Acó ích = m2gh0. Công toàn phần của động cơ tính bằng công thức:

          At phần = ℘ . t, với = 1,75kW = 1750W.

          T = 5s. H = 40%.

a, Công của búa là

\(A_b=F.s=6000.3=18,000\left(J\right)\) 

Trọng lượng búa là

\(P=10m=10.200=2000N\)  

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{120}=150W\)

c, Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=2000.4=8000N\)  

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{8000}{18,000}.100\%=44\%\)

25 tháng 7 2016

Công trọng lực của búa: \(A=mgh=500.10.2=10000J\)

Công do trọng lực đóng cọc thực hiện \(A_1=F.s=80000.0,1=8000J\)

Hiệu suất \(H=\frac{A_1}{A}=\frac{8000}{1000000}=0,8=80\%\)

 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Máy đóng cọc hoạt động như sau: Búa máy được nâng lên đến một độ cao nhất định rồi thả cho rơi xuống cọc cần đóng.

Khi búa máy được đưa lên cao, búa máy có thế năng trọng trường. Trong quá trình rơi, độ cao của búa so với mặt đất giảm dần, tốc độ chuyển động của búa tăng dần.

Do đó, năng lượng của búa chuyển từ thế năng trọng trường sang động năng. Khi chạm vào đầu cọc thì búa sinh công để đẩy cọc cắm sâu xuống đất.

30 tháng 1 2021

\(W_t=mgh=5000.2=10000\left(J\right)\)

\(W_t=F_c.s=10000\Rightarrow F_c=\dfrac{10000}{0,1}=10^5\left(N\right)\)

 

1. Độ lớn lực cản của đất vào cọc:

−Ac=mgh⇔Fc.s=mgh⇒Fc=mghs=500.10.20,1=10000N

Ap=mgh=|Ac|