K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2024

- Nước mắt chảy ra không cầm nổi : Giàn giụa

- Liên tiếp rất nhiều lần trong một thời gian ngắn : Dồn dập

Cho 1 like nhé

19 tháng 12 2022

khi viết em đừng ngoẹo đầu

nước suối đầu rất trong

- Từ nhiều nghĩa là từ đầu

15 tháng 4 2022

Phân tích:

Ben là một thần đồng âm nhạc 

=>Liên kết bằng từ là

Cậu ấy đã dành rất nhiều thời gian để chơi đàn

=>Liên kết bằng từ dành 

15 tháng 4 2022

Phân tích:

Ben là một thần đồng âm nhạc 

Liên kết bằng từ là

Cậu ấy đã dành rất nhiều thời gian để chơi đàn

Liên kết bằng từ dành 

20 tháng 2 2022

Tham khảo

Để luyện được công phu này không đơn giản:
Từ nhỏ các võ sư đã được huẩn luyện ở một môi trường khắc nghiệt, mỗi ngày chỉ ngủ 4-5h và hạn chế suy nghĩ làm tổn thương đến cấu trúc của đầu (nghĩ nhiều làm não to ra dễ tổn thương hơn). Đến năm 18 tuổi hàng ngày sẽ phải ngồi dưới thác nước 5-6h chia ra làm 3 lần, chế độ ăn uống hạn chế Cholestorol. Sau 25 tuổi mới được trực tiếp thực hành thiết đầu công: Năm đầu tiên dùng đầu đạp bánh đa, năm tiếp theo sang trứng gà, năm tiếp sang trứng vịt, trứng đà điểu,... Đến năm 35 tuổi sẽ lên đến dùng đầu đập dừa.
Quan trong nhất trong kỹ năng dùng đầu đập dừa là trước khi vào đập vận khí công toàn thân, dùng dao chặt trước quả dừa thành nhiều mảnh (không đứt hẳn) và tiến hành đập, chụp ảnh, quay phim,..

20 tháng 2 2022

TK

Để luyện được công phu này không đơn giản:
Từ nhỏ các võ sư đã được huẩn luyện ở một môi trường khắc nghiệt, mỗi ngày chỉ ngủ 4-5h và hạn chế suy nghĩ làm tổn thương đến cấu trúc của đầu (nghĩ nhiều làm não to ra dễ tổn thương hơn). Đến năm 18 tuổi hàng ngày sẽ phải ngồi dưới thác nước 5-6h chia ra làm 3 lần, chế độ ăn uống hạn chế Cholestorol. Sau 25 tuổi mới được trực tiếp thực hành thiết đầu công: Năm đầu tiên dùng đầu đạp bánh đa, năm tiếp theo sang trứng gà, năm tiếp sang trứng vịt, trứng đà điểu,... Đến năm 35 tuổi sẽ lên đến dùng đầu đập dừa.
Quan trong nhất trong kỹ năng dùng đầu đập dừa là trước khi vào đập vận khí công toàn thân, dùng dao chặt trước quả dừa thành nhiều mảnh (không đứt hẳn) và tiến hành đập, chụp ảnh, quay phim,..

21 tháng 12 2021

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa              C. Từ nhiều nghĩa             D. Từ trái nghĩa

 Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

 Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A.   Yên ắng, nhộn nhịp               B. nhộp nhịp, ồn ào

   C. buồn bã, vui vẻ                       D. khỏe mạnh, ốm yếu

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa           

C. Từ nhiều nghĩa             D. Từ trái nghĩa

 Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

 Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A. Yên ắng, nhộn nhịp                   B. nhộp nhịp, ồn ào

C. buồn bã, vui vẻ                          D. khỏe mạnh, ốm yếu

26 tháng 12 2021

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa              C. Từ nhiều nghĩa             D. Từ trái nghĩa

  Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A.   Yên ắng, nhộn nhịp               B. nhộp nhịp, ồn ào

   C. buồn bã, vui vẻ                       D. khỏe mạnh, ốm yếu

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa             

C. Từ nhiều nghĩa              D. Từ trái nghĩa

  Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A.   Yên ắng, nhộn nhịp               B. nhộp nhịp, ồn ào

   C. buồn bã, vui vẻ                     D. khỏe mạnh, ốm yếu

Dùng đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong đoạn văn:           Một ngày nọ, một người làm vườn nhìn thấy một cái kén. Người làm vườn rất thích loài bướm và tưởng tượng từ trong kén sẽ chui ra một chú bướm sặc sỡ và xinh đẹp biết bao. Người làm vườn quyết định dành thời gian rảnh rỗi của mình để quan sát xem làm thế nào từ một...
Đọc tiếp

Dùng đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong đoạn văn:

           Một ngày nọ, một người làm vườn nhìn thấy một cái kén. Người làm vườn rất thích loài bướm và tưởng tượng từ trong kén sẽ chui ra một chú bướm sặc sỡ và xinh đẹp biết bao. Người làm vườn quyết định dành thời gian rảnh rỗi của mình để quan sát xem làm thế nào từ một con sâu xấu xí lại trở thành con bướm lộng lẫy cho được.

           Người làm vườn nhìn thấy cái kén có một lỗ nhỏ. Như vậy có nghĩa rằng những con bướm sẽ phải rất cố gắng làm theo cách của mình để có thể chui ra khỏi cái lỗ bé tí ấy mà tận hưởng thế giới. Người làm vườn chứng kiến con bướm ở bên trong kén phải đấu tranh để phá vỡ lớp vỏ trong nhiều giờ đồng hồ. Dường như con bướm đang vật lộn rất khó khăn để có thể chui ra qua cái lỗ nhỏ xíu.

0
24 tháng 5 2021

- giữ lại để dùng về sau : dành,dành dụm

- biết rõ, thành thạo : rõ rệt, rõ, rõ ràng, rành mạch

- đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao : rổ, rá, giầm sàng, giường

25 tháng 1

- 1: dành, dành dụm

-2:rõ,...

-3:rổ, giá, giầm sàng, giường

tui đánh số

Bà Chúa Bèo.Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:- Vì sao con khóc?Cô bé nghẹn ngào thưa:- Dạ, con thương cây lúa...
Đọc tiếp

Bà Chúa Bèo.

Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:

- Vì sao con khóc?

Cô bé nghẹn ngào thưa:

- Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.

Bụt nói:

- Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!

Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:

- Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi mất. Mẹ con dặn: Đôi hoa tai này là vật quý của dòng họ…

Thấy cô ngập ngừng, Bụt giục cô nói tiếp.

- Mẹ con còn nhắc đến lời nguyền của dòng họ: Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.

- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?

- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.

Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu. Bụt dặn:

- Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón cho lúa tốt.

Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé đụng vào một cây bèo bỗng hóa thành hai, đụng vào hai cây thành bốn… Rồi bèo cứ sinh sôi nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.

Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé gặp Bụt, người bố cảm động nói với con: “Con đã vì dân làng, vì dòng họ mà hi sinh vật quý, dòng họ sẽ bỏ lời nguyền và thương yêu con mãi mãi!”. Đúng vậy, cô bé đã lớn lên trong tình yêu thương của bà con làng xóm. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.

                                                 (Theo Phong Châu)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

1
25 tháng 3 2022

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? “Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

 

20 tháng 3 2022

D

31 tháng 10 2023

Tớ vừa giở báo ra , đang đọc dở thì có khách

Khi làm bài , không được giở sách ra xem , làm thế là gian lắm