K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2020

a) x - 3 = -4

<=> x = -4 + 3

<=> x = -1 

Vậy x = -1

b) x + 25 = 10 

<=> x = 10 - 25

<=> x = -15

Vậy x = -15

c) | x | = 5

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy x = -5 hoặc x = 5

d) Ta có : -2 < x < 2 => x = { -1; 0;1}

Vậy x = { -1;0;1}

8 tháng 3 2020

a,\(x-3=-4\)

\(x=-4+3\)

\(x=-1\)

b,\(x+25=10\)

\(x=10-25\)

\(x=-15\)

c,\(-2< x< 2\)

\(\Rightarrow x\in\left(-1;0;1\right)\)

e,\(|x|< 4\)

\(\Rightarrow x\in\left(1;-1;2;-2;3;-3\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

1. Tìm số có 2 chữ số biết khi viết thêm c/s 0 vào giữa 2 c/s đó đc 1 số mới gấp 7 lần số đã cho2. Tìm số trang sách của 1 cuốn sách biết đẻ đánh sô trang của cuốn sách cần dùng 3817 c/s3.Chứng minh rằng 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau4 Cho a ; b thuộc N* Chứng minh rằnga, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( a ; a+b )b, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( 5a+2b ; 7a+3b)5 . Tìm STN n để : 9n+24 và 3n +4 là 2 số...
Đọc tiếp

1. Tìm số có 2 chữ số biết khi viết thêm c/s 0 vào giữa 2 c/s đó đc 1 số mới gấp 7 lần số đã cho

2. Tìm số trang sách của 1 cuốn sách biết đẻ đánh sô trang của cuốn sách cần dùng 3817 c/s

3.Chứng minh rằng 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

4 Cho a ; b thuộc N* Chứng minh rằng

a, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( a ; a+b )

b, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( 5a+2b ; 7a+3b)

5 . Tìm STN n để : 9n+24 và 3n +4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

6. Tìm x thuộc Z 

a, /x+1/-6=0

b /2x/+/x/=3x

c,/x-2018/+x-2018=0

d, Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn -50<x<52

e, x+(x+1)+(x+2)+ ... + (x+2017) + ( x+2018)

f, x+4 = 2 +1 mũ 2018

8. Tìm số nguyên x;y thỏa mãn

a, xy+2x+y+11=0

b,xy+2x -y=2

9. a, Tìm tất cả các c/s a;b;c thỏa mãn 

abc-cba=6b3

b, Chứng minh (ab+cd+eg) chia hết cho 11 thì abcdeg chia hết cho 11

                              Nhanh thì mk tick nha và làm đc bài nào thì làm

0
Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6Bài toán 1: Tính.a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)b) 125 + |-25|c) |-26| + |-34|d) |-82| + (-120)e) (-275) + |-115|f) (-34) + |-34|Bài toán 2: Tính nhanh.a) 123 + [54 + (-123) + 46]b) -64 + [(-111) + 64 + 71]Bài toán 3: Tính.a) (-354) – (+75)b) (-445) – (-548)c) |-72| – (+455)d) -|-1945| – |-67|Bài toán 4: Tính.a) (-35) + 23 – (-35) – 47b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) +...
Đọc tiếp

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

b) 125 + |-25|

c) |-26| + |-34|

d) |-82| + (-120)

e) (-275) + |-115|

f) (-34) + |-34|

Bài toán 2: Tính nhanh.

a) 123 + [54 + (-123) + 46]

b) -64 + [(-111) + 64 + 71]

Bài toán 3: Tính.

a) (-354) – (+75)

b) (-445) – (-548)

c) |-72| – (+455)

d) -|-1945| – |-67|

Bài toán 4: Tính.

a) (-35) + 23 – (-35) – 47

b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)

c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) + 15

Bài toán 5: Tìm các số nguyên x, biết.

a) x + (-13) = – 144 – (-78)

b) x + 76 = 58 – (-16)

c) 453 + x = -44 – (-199)

d) |-x + 8| = 12

e) |x + 8| + 8 = 7

f) -8.|x| = -104

Bài toán 6: Tính tổng các số nguyên x, biết.

a) – 5 < x < 4

b) – 5 ≤ x ≤ 5

c) – 15 ≤ x < 20

d) -24 < x ≤ 18

e) – 17 < x < 0

g) – 20 ≤ x < 21

Bài toán 7: Tính các tổng sau đây một cách hợp lí.

a) 12 + 22 + (-20) + (-153) + 8

b) 9 + (-10) + 11 + (-12) + 13 + (-14) + 15 + (-16)

c) 371 + (-271) + (-531)

Bài toán 8: Tính nhanh.

a) [128 + (-78) + 100] + (-128)

b) 125 + [(-100) + 93] + (-218)

c) [453 + 74 + (-79)] + (-527)

1
25 tháng 2 2021

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

= [(-34) + (-26)] + [(-91) + (-99)]

= -60 + (-190)

= -250 

b) 125 + |-25|

= 125 + 25

= 150

c) |-26| + |-34|

= 26 + 34

= 60

d) |-82| + (-120)

= -82 + (-120)

= -202

e) (-275) + |-115|

= -275 + 115

= -160

f) (-34) + |-34|

= (-34) + 34

= 0

20 tháng 2 2020

*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*

Bài 1:

Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:

   -99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96

= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0

= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0

= -294

Bài 4:

     n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Mà n thuộc N

Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}

Vậy...

Bài 5:

      5+n chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy...

21 tháng 2 2020

Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96

Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96

= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)

= -294

Vậy...

21 tháng 2 2020

Bài 5 

Ta có (5+n)=(n+1)+4

Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)

Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}

Ta có bảng sau

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

Vậy...

27 tháng 3 2020

a) x,y ={ -1,11}

b) x,y= { -1,15; -15,1; -3,5; -5,3}

mình chỉ biết đến vậy tui

xin lỗi

27 tháng 3 2020

Sửa câu d : ( x-2 ) . (y+1) =5 

9 tháng 3 2020

a) \(11-\left(15-21\right)=x-\left(25-9\right)\)

\(\Leftrightarrow11-15+21+25-9=x\)

\(\Leftrightarrow x=33\)

b) \(2-x=17-\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2-x=22\)

\(\Leftrightarrow x=-20\)

c) \(x-12=\left(-9\right)-15\)

\(\Leftrightarrow x-12=-24\)

\(\Leftrightarrow x=-12\)

d) \(9-25=\left(7-x\right)-\left(25+7\right)\)

\(\Leftrightarrow-16=7-x-25-7\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

9 tháng 3 2020

a) 11-(15+21)=x-(25-9)     

    11-36=x-25+9

    -25=x-(25+9)

    -25=x-34

       x=-25+34

       x=9

Vậy x=9      

b) 2-x=17-(-5)

    2-x=22

       x=2-22

       x=-20

Vậy x=-20

c) x-12=(-9)-15

    x-12=-24

         x=-24+12

         x=-12

Vậy x=-12            

d) 9-25=(7-x)-(25+7)

    16=7-x-32

    48=7-x

      x=-41

Vậy x=-41