Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y=4x\) và y=\(\frac{1}{x}\) là các giá trị x\(\in\) \(Z\) sao cho:
\(4x=\frac{1}{x}\)
\(4x^2=1\)
\(x^2=\frac{1}{4}\)
\(x=\) \(\pm\) \(\sqrt{\frac{1}{2}}\)
\(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\) \(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}y=4.\frac{1}{2}=2\\y=4.\left(-\frac{1}{2}\right)=-2\end{cases}}\)
\(\implies\) Đồ thị hàm số \(y=4x\) cắt đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{x}\) tại \(2\) giao điểm \(\left(\frac{1}{2};2\right),\left(-\frac{1}{2};-2\right)\)
Tọa độ giao điểm của hai đồ thị phải thỏa mãn đồng thời cả hai hàm số
tức là \(\hept{\begin{cases}y=4x\\y=\frac{1}{x}\end{cases}}\)Suy ra \(4x=\frac{1}{x}\Rightarrow4x^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Với \(x=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.4=2\)
Với \(x=\frac{-1}{2}\Rightarrow y=\frac{-1}{2}.4=-2\)
Vậy hai đồ thị có hai giao điểm là \(M\left(\frac{1}{2};2\right)\)và \(N\left(\frac{-1}{2};-2\right)\)
Chúc các em học tốt!
y=-x/3 y=x-4 M O x y
Giao điểm 2 đồ thị
y=-x/3 và y=x-4
=> -x/3 = x - 4
=> -x = 3x - 12
=> x = 3
Thay x = 3 vào 1 trong 2 hàm số => y = -1
=> M(3,-1) Là giao điểm 2 đồ thị.
OM = \(\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}\) = \(\sqrt{10}\)
Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => yo = 2xo
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => yo = 18/xo
=> 2xo = 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => xo = 3 hoặc xo = - 3
+) xo = 3 => yo = 6 => A (3;6)
+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)
Vậy...
* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Tìm hoành độ giao điểm :Giải f(x) = g(x) => x = ....
- Thay x tìm được vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...
Hoành độ của tọa độ Giao điểm của hai đồ thị chính là nghiệm của phương trình
\(2x=\frac{18}{x}\Leftrightarrow\frac{2x^2}{x}=\frac{18}{x}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x^2=18\\x\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x^2=\frac{18}{2}=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)(1)
thay x từ (1) vào một trong hai hai hàm số trên được y
\(thayvao....y=2x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\Rightarrow y=-6\\x=3\Rightarrow y=6\end{cases}}\)
Kết luân:
A(xa,ya)=(-3,-6)
B(xb,yb)=(3,6)
Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:
\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)
Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)
Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)
4x = 1/x => x =1/2 hoặc x =-1/2
+ x =1/2 => y =2 A ( 1/2 ;2)
+ x =-1/2 => y =-2 B(-1/2 ; -2 )
ai tick đến 190 là mik tick cho cả đời vừa nãy có 1 đứa mik tick cho mà..