K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2015

Tỉ số của a và b là:

\(\frac{2}{9}:\frac{5}{8}=\frac{16}{45}x100=\frac{1600}{45}\)

13 tháng 4 2015

\(\frac{1600}{45}\)

1 tháng 11 2015

c) giả sử a< b
a = 8.a' và b = 8.b' (ƯCLN(a',b) = 1và a'<b')
 a.b = 8.a'.8.b' = 768  a'.b' = 768 : 64 =12
 a' = 1 và b' =12
hoặc a' = 3 và b' = 4
 a = 8 và b = 96
hoặc a= 24 và b = 32

****

1 tháng 11 2015

giả sử a< b
a = 8.a' và b = 8.b' (ƯCLN(a',b) = 1và a'<b')
a.b = 8.a'.8.b' = 768 a'.b' = 768 : 64 =12
a' = 1 và b' =12
hoặc a' = 3 và b' = 4
a = 8 và b = 96
hoặc a= 24 và b = 32

19 tháng 10 2015

A hoặc B là số chính phương vì A hoặc B là số chẵn mà số chẵn thêm 1 đơn vị là số lẻ nên đề sai

12 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(9)

Ư(9)={\(\pm1\)\(\pm3\)\(\pm9\)}

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

19 tháng 7 2015

trời, thì ra :

 x chia hết cho 15,18,20 => x là bội chung của 15,18,20

BC(15;18;20)

15=3.5

18=2.3^2

20=2^2.5

BCNN(15;18;20)=180

BC(180)= ( 180;360;540;720.....)

=> SỐ CẦN TÌM LÀ 540

19 tháng 7 2015

haha, mk thành công rồi, cuối cùng mk cũng biết hahaha

23 tháng 11 2016

tôi chưa làm

23 tháng 11 2016

conan codu

15 tháng 2 2016

Bài a. Giả sử có số nguyên a đề (a-1)(a+2) +12 là bội của 9

Khi đó (a-1)(a+2) +12 = a+ a + 10 = a+ a + 1 + 9 chia hết cho 9

Hay a+ a + 1 = 9k suy ra 4a+ 4a + 4 = 36k

                                        (2a+1)= 36k - 3 = 3 (12k - 1)

suy ra 12k - 1 chia hết cho 3 (vô lý)

Vậy.....không là bội của 9

b,

b){ ( -1) + 2 } * { ( -1 + 9 } + 21 = 29 k la boi cua 49 

   (0+2)*(0+9)+21=39 k la boi cua 49 

  (1+2)*(1+9)+21=51 k la boi cua 49 

nho chon cau tra loi cua mik nha 

duyệt đi olm

18 tháng 2 2016

toi da trung ai tinh cua nang

5 tháng 5 2020

Làm mẫu câu a  bài 1. vì các câu còn lại tương tự

n+7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow12⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

ta có bảng :

n-51-12-23-34-46-612-12
n6473829111-117-7

vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)

2. làm mẫu câu a:

(2a+3)(b-3)=-12

=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

TH1:

2a+3=1                                 ;b-3=-12

2a=-2                                     =>b=-9

=>a=-1

sau đó em ghép siêu  nhiều trường hợp  còn lại . 

có 12TH tất cả em nhé  .

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

8 tháng 9 2018

a b c A B C

TK MK NHA BẠN 

12 tháng 1 2016

Có: A+B = a + b - 5 - b - c + 1 = a  - c - 4

      C - D = b - c - 4 - b + a = a - c - 4

=> A + B = C - C ( = a - c -4)

12 tháng 1 2016

A + B = a + b - 5 + ( - b - c + 1)= a + b - 5 - b - c + 1 = a - c - 4 (1)

C - D = b - c - 4 - (b - a) = b - c - 4 - b + a = - c - 4 + a = a - c - 4 (2)

(1) và (2) => A + B = C - D