Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A =\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+.....+\frac{1}{\sqrt{n}}\)
=> A > \(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n}}+.....+\frac{1}{\sqrt{n}}\)
=> A > \(\frac{1}{\sqrt{n}}.n\)
=> A > \(\sqrt{n}\)
=> \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+.....+\frac{1}{\sqrt{n}}>\sqrt{n}\)(Đpcm)
\(a,\sqrt{x}=7\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}=\sqrt{49}\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=49\)
Kết hợp với ĐK x >= 0 \(\Rightarrow\) x=49 (t/m )
vậy x=49
\(\)
\(b,\sqrt{x+1}=11\left(ĐKXĐ:x\ge-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\) = \(\sqrt{121}\)
\(\Leftrightarrow\) \(x+1=121\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=120\) kết hợp với ĐK x >= -1 \(\Rightarrow\) x=120 ( t/m )
Vậy x=120
a)\(\sqrt{0,09}\)+2.\(\sqrt{0,25}\)=0,3+2.0,5
=0,3+1
=1,3
b)0,5.\(\sqrt{100}\)-\(\sqrt{\frac{4}{25}}\)=0,5.10-0,4
=5-0,4
=4,6
c)(\(\sqrt{1\frac{9}{16}}\) -\(\sqrt{\frac{9}{16}}\)):5=(1,25-0,75):5
=0,5:5
=0,1
d)3.\(\sqrt{1\frac{17}{64}}\) -2.\(\sqrt{0,0625}\)=1,125-2.0,25
=1,125-0,5
=0,625
Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(..............\)
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\Rightarrow>100.\frac{1}{\sqrt{100}}=10\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Làm tắt thôi, hôm trước vừa làm câu nỳ xong, hiểu thì tự trình bày nhé~
Đặt biểu thức trên là A.Ta có:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
...
\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>100.\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(=10\)
Vậy \(A>10\left(đpcm\right)\)
1/1+1/2+1/3+..........+1/100>1/100+1/100+1/100+.....+1/100(co 100 so)
=>1/1+1/2+1/3+....+1/100>1
mà 1/căn 100=1/10
=>1/căn 100+1/căn 100+.....+1/căn 100=10
=>1/căn 1+1/ căn 2+.....+1/ căn 100>10
sorry mình ko biết gõ căn bậc 2
Đặt A = \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
A > \(\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}\)(100 số)
A > \(\frac{1}{\sqrt{100}}.100\)
=> A > 10
=> \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)(Đpcm)
\(-\frac{5}{9}\left(\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\right)=-\frac{5}{9}\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\right)=-\frac{5}{9}.\frac{-1}{10}=\frac{1}{18}\)
\(\frac{1}{2}\sqrt{64}-\sqrt{\frac{9}{25}}+1^{2016}=\frac{1}{2}.8-\frac{3}{5}+1=4+\frac{2}{5}=\frac{22}{5}\)
\(2^8:2^5+3^2.2-12=2^3+9.2-12=8+18-12=8+6=14\)
\(3^x+\sqrt{\frac{16}{81}}-\sqrt{9}+\frac{\sqrt{81}}{3}=9\frac{4}{9}\)
\(3^x+\frac{4}{9}-3+\frac{9}{3}=9\frac{4}{9}\)
\(3^x+\frac{4}{9}-3+3=9\frac{4}{9}\)
\(3^x+\frac{4}{9}=9+\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow3^x=9+\frac{4}{9}-\frac{4}{9}\)
\(3^x=9\)
\(3^x=3^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
Sau khi ib với Hoàng Nguyễn thì đề bài như sau
Tìm \(n\inℕ\)biết
\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+..+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)
ĐKXĐ: n > 1
Ta đi c/m bài toán tổng quát
\(\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{a-1}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{a-a+1}\)
\(=\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\)
Áp dụng vào bài toán đc
\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}-1=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}=12\)
\(\Leftrightarrow n-1=144\)
\(\Leftrightarrow n=145\left(TmĐKXĐ\right)\)
Vậy n = 145