\(2x^2-(p-1)x+p+2018=0 \) có tất cả là nghiệm nguyên

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Ta có:
\(\Delta=p^2-2p+1-4.2.\left(p+2018\right)=p^2-10p-16143\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p\le-122\\p\ge132\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{p-1+\sqrt{p^2-10p-16143}}{4}\\x2=\dfrac{p-1-\sqrt{p^2-10p-16143}}{4}\end{matrix}\right.\)(1)
Để pt trên có tất cả là nghiệm nguyên thì Δ là số chính phương
Giả sử Δ=k2
\(\Leftrightarrow p^2-10p-16143=k^2\Leftrightarrow\left(p-5\right)^2-k^2=16168\Leftrightarrow\left(p-5-k\right)\left(p-5+k\right)=16168\)Do p,k nguyên nên \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}p=138\\k=39\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}p=142\\k=51\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}p=-128\\k=-39\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}p=-132\\k=-51\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Thay p=138, p=142, p=-128,p=-132 vào (1) ta thấy chỉ có 1 nghiệm nguyên, nghiệm còn lại là số thập phân=> ko có p thỏa mãn

14 tháng 6 2021

\(x^3+px^2+\left(p-1+\frac{1}{p-1}\right)x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x-\left(1-p\right)\right]\left[\left(p-1\right)x^2+\left(p-1\right)x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1-p\\\left(p-1\right)x^2+\left(p-1\right)x+1=0\end{cases}}\left(1\right)\)

Để pt có no duy nhất <=> hệ pt (1) có no duy nhất

<=> pt(1) vô no hoặc pt(1) có nghiệm kép x1=x2=1-p

Kết hợp điều kiện \(p>1,p\inℕ\)ta tìm được các giá trị của p thỏa mãn là

p=2,3,4

17 tháng 7 2017

bài 1

coi bậc 2 với ẩn x tham số y D(x) phải chính phường

<=> (2y-3)^2 -4(2y^2 -3y+2) =k^2

=> -8y^2 +1 =k^2 => y =0

với y =0 => x =-1 và -2

NV
18 tháng 9 2019

\(\Delta'=\left(m-5\right)^2-2m^2+10m=25-m^2\)

Để phương trình có nghiệm nguyên \(\Rightarrow\Delta'\) là số chính phương

Mặt khác \(\Delta'=25-m^2\le25\Rightarrow\Delta'=\left\{1;4;9;16;25\right\}\)

\(\Rightarrow25-m^2=\left\{1;4;9;16;25\right\}\)

\(\Rightarrow m^2=\left\{24;21;16;9;0\right\}\)

Ta thấy chỉ có \(m^2=\left\{16;9;0\right\}\) thỏa mãn

\(\Rightarrow m=\left\{0;\pm3;\pm4\right\}\)