Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2
=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2
Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}
=> n ∈ {-1;1;3;5}
b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1
=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1
=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1
Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1
=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}
=> n ∈ {-3;0;1;4}
B)
Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản
=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)
=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d
=>n-1 chia hết cho d
Mà 6n+7 chia hết cho d
=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d
=>13 chia hết cho d
=>d E Ư(13)={1;13}
Mà d#1
=>d=13
=>n-1=13k (k E N)
=>n=13k+1
Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản
a) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
=> 5.6 = x(1 + 2y)
=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = 30 . 1 = 2 . 15 = 15 . 2 = 5 . 6 = 6. 5 = 3 . 10 = 10 .3
Vì 1 + 2y là số lẽ nên 1 + 2y \(\in\){1; 15; 3; 5}
Lập bảng :
x | 30 | 2 | 10 | 6 |
1 + 2y | 1 | 15 | 3 | 5 |
y | 0 | 7 | 1 | 2 |
Vì x và y là số nguyên tố nên ....
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
a) -Để B là phân số thì: \(n-4\ne0\Rightarrow n\ne4\) (thỏa mãn n là số nguyên).
b) -Để B là số nguyên thì: \(n⋮\left(n-4\right)\)
=>\(\left(n-4+4\right)⋮\left(n-4\right)\)
=>\(4⋮\left(n-4\right)\)
=>\(n-4\inƯ\left(4\right)\)
=>\(n-4\in\left\{1;-1;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{5;3;8;0\right\}\) (đều thỏa mãn điều kiện n nguyên và \(n\ne4\)).
a, để B là phân số thì n khác 4
b, n/n-4 = 1+ 4/n-4 (dạng hỗn số)
Vì n thuộc Z => n-4 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} => n-4 thuộc Z
Ta có bảng sau:
n-4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 5 | 3 | 6 | 2 | 8 | 0 |
TM | TM | TM | TM | TM | TM |
ĐKXĐ: \(n\ne-1\)
Để phân số \(\dfrac{n-2}{n+1}\) có giá trị nguyên thì \(n-2⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1-3⋮n+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)
nên \(-3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(thỏa)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
a,Không biết
b,Vì B có giá trị nguyên
suy ra n chia hết n-4
mà n chia hết cho n
suy ra n chia hết cho 4
Vậy n thuộc B(4)
a.Ta có để B là một phân số thì n-4 khác o
=>n>4
Vậy n>4 để B là một phân số
b.NX :Dể B có giá trị nguyên =>n chia hết cho n-4
Vì n-4 chia hết cho n-4 và n chia hết cho n-4
=>n-(n-4) chia hết cho n-4
=> n-4 là ước của4={1;-1;-2;2;4;-4}
=> ta có bảng phan tích sau
n-4 1 -1 2 -2 4 -4
n 5 3 6 2 8 0
Vậy n thuộc {5;3;6;2;8;0}
Vì 2n+1/n-2 là một số nguyên=>2n+1chia hết cho n-2
=>2n+1-n-2chia hết cho n-2
=>N-1 chia hết cho n-2
=>-1 chia het cho n-2
=>n-2=-1
=>n=-1+2=1
-Để: \(\frac{2n+1}{n-2}\inℤ\)
\(\Rightarrow2n+1⋮n-2\\ \Leftrightarrow2\left(n-2\right)+5⋮n-2\)
-Mà: \(n-2⋮n-2\Rightarrow5⋮n-2\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow.....\)
ĐKXĐ:n\(^2\)≠0⇒n≠0
Với nϵZ để 7n+\(\dfrac{3}{n^2}\)+1ϵZ thì:
nϵƯ(3)={1;3}
Đối chiếu với ĐKXĐ ta được xϵ{1;3} thỏa mãn
Vậy xϵ{1;3} thỏa mãn yêu cầu đề bài
*Z:tập số nguyên; Ư: ước chung