Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=\frac{6n-1}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-3}{3n+1}=2-\frac{3}{3n+1}\)
Để A đạt GTNN thì \(\frac{3}{3n-1}\) phải đạt giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{3n-1}>0\\3n-1\text{ đạt giá trị nhỏ nhất}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-1>0\\3n\text{ đạt giá trị nhỏ nhất}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n>\frac{1}{3}\\n\text{ đạt giá trị nhỏ nhất}\end{cases}}\)
Mà n thuộc Z => n = 1
\(\Rightarrow A_{min}=\frac{6.1-1}{3.1+1}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow n=1\)
b) Điều kiện để A là phân số:
\(\hept{\begin{cases}6n-1\inℤ\\3n+1\inℤ\\3n+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n\inℤ\\n\ne-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
Mà n thuộc Z => n luôn ≠ \(-\frac{1}{3}\)
Vậy để A là phân số thì n thuộc Z
c) A có giá trị nguyên <=> 6n - 1 chia hết cho 3n + 1
Có: 3n + 1 chia hết cho 3n + 1
=> 6n + 2 chia hết cho 3n + 1
=> 6n + 2 - (6n - 1) chia hết cho 3n + 1
=> 6n + 2 - 6n + 1 chia hết cho 3n + 1
=> 3 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
=> 3n thuộc {-4; -2; 0; 2}
Mà n thuộc Z => 3n chia hết cho 3
=> 3n = 0
=> n = 0
Vậy để A thuộc Z thì n = 0
a)
1, \(A=\frac{4x-7}{x-2}=\frac{4x-8+1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)
A nguyên <=> \(\frac{1}{x-2}\) nguyên <=> \(1⋮x-2\)
<=>\(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
2,\(B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}=\frac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}=3x+\frac{2}{x-3}\)
B nguyên <=> \(\frac{2}{x-3}\) nguyên <=> \(2⋮x-3\)
<=>\(x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)
Vậy .............
b)Kết hợp các giá trị của x ở phần a ta thấy cả 2 biểu thức A và B nguyên khi x=1
\(A=\frac{n+6}{n-1}=\frac{n-1+7}{n-1}=1+\frac{7}{n-1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{7}{n-1}\inℤ\)
mà \(n\)là số nguyên nên \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6,0,2,8\right\}\).
a) Để \(\frac{11}{\sqrt{x}-5}\)nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{\text{x}}-5\inƯ\left(11\right)\)(DK : \(0\le x\ne25\))
Vì \(\sqrt{\text{x}}-5\ge-5\)nên ta có :
\(\sqrt{x}-5\in\left\{-1;1;11\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;6;16\right\}\Rightarrow x\in\left\{16;36;256\right\}\)
b) \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)(DK : \(0\le x\ne9\))
Để B nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
Vì \(\sqrt{\text{x}}-3\ge-3\)nên ta có :
\(\sqrt{\text{x}}-3\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
a) Thay \(x=\frac{16}{9}\) vào biểu thức ta có:
\(A=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7\)
Vậy \(A=7\)
Thay \(x=\frac{25}{9}\) vào biểu thức ta có:
\(A=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4\)
Vậy \(A=4\)
\(Dk...n\ne2\Leftrightarrow D=\frac{n^2+3n-21}{2-n}\)
n^2-3n=n(n-3)=0=> n=0 hoac n=3
a) \(D=\frac{-21}{2}\) hoạc \(\frac{6n-21}{2-n}=\frac{18-21}{2-3}=3\)
b)\(D=\frac{-11-5\left(2-n\right)-n\left(2-n\right)}{2-n}=\frac{11}{n-2}-n-5\)
D nguyên=> n-2={-11,-1,1,11}=> n={-9,1.3.13}
ta có \(\frac{6x-5}{1-2x}=\frac{6x-3-2}{1-2x}=\frac{-3\left(1-2x\right)}{1-2x}-\frac{2}{1-2x}\)
\(=-3-\frac{2}{1-2x}\)
ta có -3 thuộc Z suy ra \(\frac{2}{1-2x}\)phải thuộc Z
suy ra 1-2x thuộc Ư(2)=(1,-1,2,-2)
với 1-2x=1
x=0
1-2x=-1
x=1
1-2x=2
x=-\(\frac{1}{2}\)(loại)
1-2x=-2
x=\(\frac{3}{2}\)(loại)
vậy x thuộc (0,1) thì D thuộc Z
a) A nguyên khi (12n + 17) ⋮ (3n + 1)
Ta có:
12n + 17 = 12n + 4 + 13
= 4(3n + 1) + 13
Để (12n + 17) ⋮ (3n + 1) thì 13 ⋮ (3n + 1)
⇒ 3n + 1 ∈ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
⇒ 3n ∈ {-14; -2, 0; 12}
⇒ n ∈ {-14/3; -2/3; 0; 4}
Mà n là số nguyên
⇒ n ∈ {0; 4}
b) Để A là số nguyên thì ⋮ (10n + 9) (5n - 1)
Ta có:
10n + 9 = 10n - 2 + 11
= 2(5n - 1) + 11
Để (10n + 9) ⋮ (5n - 1) thì 11 ⋮ (5n - 1)
⇒ 5n - 1 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ 5n ∈ {-10; 0; 2; 12}
⇒ n ∈ {-2; 0; 2/5; 12/5}
Mà n là số nguyên
⇒ n ∈ {-2; 0}