K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

 

p>3 thì p^2+2^p=(p^2-1)+(2^p+1) p^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 -> p^2-1 chia hết cho 3 (2^p+1) chia hết cho 3 vì p là số lẻ xong rồi, suy ra p^2+2^p chia hết cho 3 ko là snt ko thõa.  Xét p=3 thõa mãn

11 tháng 12 2016

p là số nguyên tố 

xét p=2 loại tự làm 

xét p=3 chọn tự làm

xét p=3k+1 hoặc p= 3k+2

p=3k+1=> p^2+8= (3k+1)^2+8= 9k^2+6k+9 chia hết cho 3

p=3k+2=> p^2+8= (3k+2)^2+8= 9k^2+12k+12 chia hết cho 3

nên từ đó suy ra p=3 là thoả đề

28 tháng 11 2016

(+) Với p = 2

=> a = 22 + 8 = 14 ( hợp số )
(+) Với p = 3

=> a = 32+8 = 17 ( số nguên tố )

(+) Với p > 3

Vì p nguyên tố

=> p = 3k+1 ; p = 3k + 2\(\left(k\in N\right)\)

Mặt khác : p2 là số chính phương . Mà p không chia hết cho 3

=> p2 chia 3 dư 1

=> p2=3m+1\(\left(m\in N\right)\)

=> p2+8=3m+1+8=3m+9 ( hợp số )

Vậy p = 3

28 tháng 11 2016

Ta có:

Gía trị của PGía trị của a khi thay P (a= P2+8)Kết quả nhận/loại
212Hợp số-> Loại
317Số nguyên tố-> Nhận
533Hợp số-> Loại
757Hợp số -> Loại
11129Hợp số-> Loại

 

Cứ thử như thế cho đến mãi ta mới chỉ nhận được một giá trị : P=3

=> Vậy: P=3

 

14 tháng 4 2021

Với p = 2 ta có p2 + 2p = 12 không là số nguyên tố

Với p = 2 ta có p2 + 2p = 17 là nguyên tố

Với  p > 3 ta có p2 + 2p = ( p2 - 1) + ( 2p + 1 )

Vì p lẽ và p không chia hết cho 3 nên p2 - 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3 . Do đó p2 + 2p là hợp số

Vậy với p  3 thì p2 + 2p là số nguyên tố

Học vui vẻ ^_^

18 tháng 4 2020

p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.

p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )

Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!

4 tháng 7 2018

Trả lời

Trường hợp p = 2 thì \(2^p\) + \(p^2\) = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì \(2^p+p^2\) = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó \(p^2\) - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên \(2^p\) + 1 chia hết cho 3. Thành thử \(\left(2^p+1\right)+\left(p^2-1\right)\) = \(2^p+p^2\) chia hết cho 3; \(\Rightarrow2^p+p^2\)là hợp số. 
Vậy p = 3. 

TH1: p=3

p^2+80=9+80=89 là số nguyên tố

TH2: p=3k+1

p^2+80=(3k+1)^2+80=9k^2+6k+1+80

=9k^2+6k+81=3(3k^2+2k+27) chia hết cho 3

=>Loại

TH3: p=3k+2

p^2+80=(3k+2)^2+80

=9k^2+12k+4+80

=9k^2+12k+84

=3(3k^2+4k+28) chia hết cho 3

NV
3 tháng 1 2024

- Xét với \(p=2\Rightarrow2^p+p^2=8\) ko phải SNT

- Xét với \(p=3\Rightarrow2^p+p^2=17\) là SNT (thỏa mãn)

- Xét với \(p>3\Rightarrow2^p+p^2>3\) đồng thời \(p^2\) chia 3 dư 1 (1)

Đồng thời \(p>3\) nên p lẻ \(\Rightarrow p=2k+1\Rightarrow2^p=2^{2k+1}=2.4^k\)

Mà \(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2.4^k\equiv2\left(mod3\right)\) hay \(2^p\) chia 3 dư 2 (2)

(1);(2) \(\Rightarrow2^p+p^2\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow2^p+p^2\) không phải SNT

Vậy \(p=3\) là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu