K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T
0
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
HN
0
28 tháng 1 2018
a^2+a-p=0
=> a^2+a = p
=> p = a.(a+1)
Ta thấy a;a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2
=> p chia hết cho 2
Mà p nguyên tố => p = 2
=> a^2+a = 2
=> a^2+a-2 = 0
=> (a^2-a)+(2a-2) = 0
=> a.(a-1)+2.(a-1) = 0
=> (a-1).(a+2) = 0
=> a-1=0 hoặc a+2=0
=> a=1 hoặc a=-2
Vậy a thuộc {-2;1}
Tk mk nha
1 tháng 3 2017
\(a^2+a-p=0\)
\(\Rightarrow a\left(a+1\right)=p\)
Vì p là số nguyên tố => p chỉ có 2 ước nguyên là 1; p
Mà \(a\left(a+1\right)=p\) => a và a + 1 là các ước của p
=> a = 1 hoặc a + 1 = 1 => a = 1 hoặc a = 0
Thử lại : với a = 1 => 1(1 + 1) = 2 là số nguyên tố (tm)
với a = 0 => 0(0 + 1) = 0 không là số nguyên tố (loại)
Vậy a = 1
F
0