\(A=\frac{7n+5}{2n+4}\) có giá trị nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2016

a, De A nguyen 

\(\Rightarrow\)7n+5 chia het cho 2n+4

\(\Rightarrow\)14n+10 chia het cho 2n+4

\(\Rightarrow\)14n+28-38 chia het cho 2n+4

\(\Rightarrow\) 38 chia hết cho 2n+4 \(\Rightarrow\)   2n+4\(\in\) U(38)

  Vì 2n+4 là số chẵn nên 2n+4\(\in\){-38;-2;2;38}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-21;-3;-1;17}

Vay de A nguyen thi n\(\in\){-21;-3;-1;17}

n thuộc { -18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18} , mk nghĩ thế ko bt có đúng ko !!!

13 tháng 5 2016

Bài này hình như bạn vừa ra trong online math đúng ko

13 tháng 5 2016

Đúng vậy!

 

13 tháng 5 2016

Ta có: \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{\left(6n-3\right)+8}{2n-1}=\frac{6n-3}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=2+\frac{8}{2n-1}\)

Để A có giá trị nguyên thì 8/2n-1 cũng phải là số nguyên

\(\Rightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)\)

\(\Rightarrow\) \(2n-1\in\) {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Mà 2n - 1 lẻ nên 2n - 1 \(\in\) {-1;1}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0;1}

13 tháng 5 2016

Bạn có thể giải thích chặt chẽ hơn dc không!

19 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{4}{n-3}\)

Để A nguyên => \(\frac{4}{n-3}\)nguyên

=> \(4⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy n thuộc các giá trị trên 

b) \(B=\frac{2n-1}{n+5}=\frac{2\left(n+5\right)-11}{n+5}=2-\frac{11}{n+5}\)

Để B nguyên => \(\frac{11}{n+5}\)nguyên

=> \(11⋮n+5\)

=> \(n+5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n+51-111-11
n-4-66-16

Vậy n thuộc các giá trị trên 

19 tháng 7 2020

a) Để A nguyên thì 4 chia hết cho n-3

nên n thuộc:(4, 2,-1,5,1)

b) ta có B=\(\frac{2n+10-10-1}{n+5}\)=\(\frac{2.\left(n+5\right)-11}{n+5}\)=2-\(\frac{11}{n+5}\)

Để B nguyên =>11 chia hết cho n+5

=> n thuộc (6,-4,-16,-6)

kết bạn mình nha

14 tháng 1 2020

Để: \(\frac{2n-5}{n}\) có giá trị nguyên thì 2n - 5 \(⋮\)

Vì 2n \(⋮\)n

nên 5 \(⋮\)

=> n là ước của 5  mà n là số nguyên âm

=> n = - 1 hoặc n = - 5  thử lại cả 2 đều thỏa mãn

Vậy n = - 1; n = - 5

14 tháng 1 2020

Đặt \(A=\frac{2n-5}{n}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2n}{n}-\frac{5}{n}=2-\frac{5}{n}\)

Vì \(2\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để A có giá trị nguyên thì \(5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

20 tháng 4 2021

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A nguyên thì 1/n+3 nguyên

hay n + 3 thuộc Ư(1) = { 1 ; -1 ]

=> n thuộc { -2 ; -4 } thì A nguyên

22 tháng 4 2019

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=> 1 chia hết cho n + 3

=> \(n+3\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy A có giá trị là số nguyên khi n = -2 hoặc n = -4

22 tháng 4 2019

để A nguyên \(\Rightarrow2n+5⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\text{là}Ư_1\in\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau
\(n+3\)1-1
\(n\)-2-4

      Vậy \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)