Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đề bài là 30n+1 thì mới làm được nếu là 30n+1 thì làm như sau
gọi d thuộc ước chung của 15n+1 và 30n+1
suy ra 15n+1 chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d
vậy 2.(15n+1) chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d
suy ra 30n+2 chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d
vậy(30n+2)-(30n+1) chi hết cho d
1 chia hết cho d
vậy d thuộc tập hợp 1 và -1
c/m 15n+1/30n+1 là phân số tối giản
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)
Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)
=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1
=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên
*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)
Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow d=1\)
=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1
=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên
b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)
\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)
Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên
2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên
=> 7 chia hết cho n-1
n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng
n-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 | 0 | 2 | 8 |
vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{18n+7}{21n+7}=\frac{18}{21}\cdot\frac{n}{n}+1=\frac{6}{7}\cdot1+1=\frac{6}{7}+1\)1
đúng k
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
goi d=UCLN(n3+2n;n4+3n2+1) (d\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\)n3+2n va n4+3n2 +1 chia het cho d \(\Rightarrow\)n4+3n2+1-n(n3+2n) =n2+1 chia het cho d
n3+2n -n(n2+1)=n chia het cho d\(\Rightarrow\)n2 +1-n.n==1 chia het cho d\(\Rightarrow\)d \(\in\)U(1)ma d lon nhat , d\(\in\)N* nen d=1
do đó phân số trên là tối giản
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b)
goi D LA U(n+2/n-1)
=>n+2 chia het cho d=>n(n+2) chia het cho D
=>N-1 CHIA HET CHO D =N(N-1) .............
=>1 CHIA HET CHO D=>D=1
=>...........LA P/S TOI GIAN
Ta có \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}\)
Mà \(\frac{n+2}{n-1}\) là phân số tối giản
=> 3 chia hết n-1 =>3 và n-1 là ước chung của 3
Có 3 chia hết cho 1 và 3=> (n-1) không chia hết cho 2;3 và 6 => (n-1) không chia hết cho 2 và 3 => n-1 không chia hết cho 2 => n-1 khác 2p => n khác 2p +1.
n-1 không chia hết cho 3 => n-1 khác 3q => n khác 3q +1( với p và q là số nguyên).
Vậy với n khác 2p +1 và 3q +1 thì phân số đã cho là tối giản.
A = \(\frac{2n-9}{n-1}\) (đk n ≠ 1)
Gọi ước chung lớn nhất của (2n - 9) và (n - 1) là d
Khi đó ta có: \(\begin{cases}\left(2n-9\right)\vdots d\\ \left(n-1\right)\vdots d\end{cases}\) ⇒ \(\begin{cases}\left(2n-9\right)\vdots d\\ 2\left(n-1\right)\vdots d\end{cases}\)
[2n - 9 -2 n + 2] ⋮ d
[(2n - 2n) - (9 - 2)] ⋮ d
7 ⋮ d
Nếu d = 7 thì phân số trên không phải là phân số tối giản.
Với d = 7 ta có: (n - 1) ⋮ d ⇒ n - 1 = 7k (k ∈ Z; k ≠ 0)
⇒ n = 7k + 1
Để phân số tối giản thì n ≠ 7 Vậy:
Phân số đã cho là tối giản khi và chỉ khi n có dạng:
n ≠ 7k + 1 (0 ≠ k ∈ Z)