K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

Giả sử (x-a)(x-10)+1 phân tích thành tích 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên:(x-a)(x-10)+1 = (x-b)(x-c) x²-(10+a)x+10a+1 = x²-(b+c)x+bc => 10+a = b+c và 10a+1 = bc. bc=10a+1=10a+100 – 99 = 10(a+10)-99 = 10(b+c)-99 =>bc=10(b+c)-99 =>bc-10b-10c+100=1 (b-10)(c-10)=1 =>b-10=c-10=±1 b-10=c-10=1 => b=c=11 => a=b+c-10=12 b-10=c-10=-1 => b=c=9 => a=b+c-10=8 Vậy a=10 và a=8 a=12 => (x-a)(x-10)+1 =(x-12)(x-10)+1 = x²-22x+121 =(x-11)(x-11) a=8 => (x-a)(x-10)+1 =(x-8)(x-10)+1 = x²-18x+81=(x-9)(x-9) 

6 tháng 2 2021

ko hỉu j cả Nguyễn Thị Thuỳ Linh CTV, bn có thể trình bày rõ ràng đc ko. Cám ơn nhiều!

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1:Bậc của đơn thức thương trong phép chia là Câu 2:Hình chữ nhật là hình có tâm đối xứng Câu 3:Rút gọn biểu thức ta được kết quả Câu 4:Hệ số của đơn...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

 
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
 
Câu 1:
Bậc của đơn thức thương trong phép chia ?$2x^4y^2z%20:%20(-6x^3yz)$
 
Câu 2:
Hình chữ nhật là hình có tâm đối xứng
 
Câu 3:
Rút gọn biểu thức ?$%20P=5(x-1)(x+1)-5x^2$ ta được kết quả
 
Câu 4:
Hệ số của đơn thức thương trong phép chia ?$-3x^3yz^2%20:%205x^2yz$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD có AB = CD = 2x + 11; AD = BC = x + 19. Biết chu vi của hình bình hành đó là 96cm. Khi đó giá trị của x là cm.
 
Câu 6:
Tổng các số nguyên ?$x,$ thỏa mãn ?$|x|%20%3C%202016$
 
Câu 7:
Để đa thức ?$x^4-5x^2%20+%20a$ chia hết cho đa thức ?$x^2-3x%20+%202$ thì giá trị của ?$a$
 
Câu 8:
Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3cm và 4cm thì độ dài đường chéo là cm.
 
Câu 9:
Giá trị ?$x%20%3E%200$ thỏa mãn ?$x^2-4x-21=0$?$x%20=$
 
Câu 10:
Giá trị nhỏ nhất của ?$P=x^2+y^2-2x+6y+19$
5
20 tháng 11 2016

câu3: p = 5(x2 -1) - 5x2 = -5

nhập kq ( -5)

câu4: hệ số là (-3):5 = -0,6

nhập kq là ( -0,6)

20 tháng 11 2016

cau5: 2x + 11 + x+ 19 = 96/2 =48

x = 6cm

câu6: /x/ < 2016

tổng các số nguyên x = (2015 - 2015) + (2014 -2014) +............(1-1) = 0

nhập kq (0)

12 tháng 3 2021

các bạn giúp mình tìm ra công thức nha

2 tháng 12 2016
Câu 6:
Số dư khi chia đa thức ?$x^3-37x+84$ cho ?$x-2$
\(x^3-27x+84=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-33\right)+18\)
Câu 7:
Nếu ?$x+y=1$?$x^2+y^2=85$. Giá trị của biểu thức ?$x^3%20+y^3$
\(x+y=1\)
\(\left(x+y\right)^1=1^2\)
\(x^2+y^2+2xy=1\)
\(85+2xy=1\)
\(2xy=1-85\)
\(2xy=-84\)
\(xy=\frac{-84}{2}\)
\(xy=-42\)
\(x^3+y^3\)
\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\)
\(=1^3-3\times\left(-42\right)\times1\)
\(=1+126\)
\(=127\)
Câu 8:
Tìm ?$m$ để đa thức ?$6x^2+5mx-4$ chia cho ?$x-2$ có số dư là 10.
Trả lời: ?$m=$
\(6x^2+5mx-4=\left(x-2\right)\left(6x+5m+12\right)+\left(10m+20\right)\)
\(10m+20=10\)
\(10m=10-20\)
\(10m=-10\)
\(m=-\frac{10}{10}\)
\(m=-1\)
Câu 9:
Nếu ?$\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=1$?$a,%20b$ là các số thực khác 0 và ?$2a+3ab-2b\neq0$. Giá trị của biểu thức ?$P=\frac{a-2ab-b}{2a+3ab-2b}$
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=1\)
\(\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=1\)
\(\frac{b-a}{ab}=1\)
\(b-a=ab\)
Thay b - a = ab vào P, ta có:
\(P=\frac{a-2ab-b}{2a+3ab-2b}\)
\(=\frac{-2ab-\left(b-a\right)}{3ab-2\left(b-a\right)}\)
\(=\frac{-2ab-ab}{3ab-2ab}\)
\(=-\frac{3ab}{ab}\)
\(=-3\)
Câu 10:
Đa thức ?$x^4+3x^3-17x^2+ax+b$ chia hết cho đa thức ?$x^2+5x-3$ thì giá trị của biểu thức ?$a+b$ là....
\(x^4+3x^3-17x^2+ax+b=\left(x^2+5x-3\right)\left(x^2-2x-4\right)+\left[\left(a+14\right)x+\left(b-12\right)\right]\)
\(\left(x^4+3x^3-17x^2+ax+b\right)⋮\left(x^2+5x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+14\right)x+\left(b-12\right)=0\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+14=0\\b-12=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=-14\\b=12\end{array}\right.\)
\(a+b=-14+12=-2\)
2 tháng 12 2016

thiệt là vi diệu

15 tháng 12 2021

Bài 1:

\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15(mol)\\ V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(l)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1(mol)\\ V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)

Bài 2:

\(M_{X(A_2O_3)}=\dfrac{32}{0,2}=160(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_A+48=160\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)(Fe)\\ \Rightarrow CTHH_X:Fe_2O_3\)

a: Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=70\\2Z_A-2Z_B=22\end{matrix}\right.\)

=>ZA+2ZB=35 và ZA-ZB=11

=>ZA=19 và ZB=8

=>A là KO2

 

9 tháng 8 2023

Cho hỏi đoạn thứ 2 suy ra kiểu j ạ

23 tháng 12 2016

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

23 tháng 12 2016

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

8 tháng 1 2024

(x2-2x+1)-(4y2-4y+1)

(x-1)2- (2y-1)2

(x-2y)(x+2y-2)

tích đúng cho mình nhé bn ơi

6 tháng 9 2021

Câu 3

a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3

PTK của A=12,5.32=400 (đvC)

⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112

 ⇔ Mx = 56 (đvC)

⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)

b,CTHH: FeCl3