Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 12m = 120dm
Số đoạn gỗ được chia là:
120 : 15 = 8 (đoạn)
Số lần cưa là:
8 - 1 = 7
Thời gian cưa xong cây gỗ là:
7 x (6 + 2) - 2 = 54 (phút)
Đáp số: 54 phút
Vậy
12-8=4m=>4m=8:2
=>Thời gian để cưa 4m là:
5:2=2,5 phút
Thời gian để cưa hêt khúc gỗ là:
5+2.5=7.5(phút)
k nha
Gọi số tiền mua trứng gà là a, trứng vịt là b
Ta có:
10 x a + 5 x b = 95000
5 x 2 x a + 5 x b = 95000
5 x (2 x a + b) = 95000
2 x a + b = 95000
5 x a - 5 x b = 1600
5 x (a - b) = 1600
(a - b) = 1600 : 5
a - b = 800
2 x a + b - (a - b) = 95000 - 800
2 x a + b - a + b = 94200
a + 2 x b = 94200
a + 2 x b - (a - b) = 94200 - 800
a + 2 x b - a + b = 93400
3 x b = 93400
Gọi số tiền mua trứng gà là m, số tiền mua trứng vịt là n, ta có:
10 x m + 5 x n = 95000
5 x 2 x m + 5 x n = 95000
5 x (2 x m + n) = 95000
2 x m + n = 19000
5 x m - 5 x n = 1600
5 x (m - n) = 1600
m - n = 320
2 x m + n - m + n = 1600 - 320
m + 2 x n = 1280
m - n + 3 x n = 1280
320 + 3 x n = 1280
3 x n = 960
n = 320
5 x n = 1600
5 x m - 1600 = 1600
5 x m = 3200
5 x 2 x m = 6400
Vậy số tiền mua trứng gà là 6400; số tiền mua trứng vịt là 1600
lấy các số bị chia cộng với các số dư ,ta được phép tính lần lượt :
3 + 1 =4
4+3 =7
5+1 =6
vậy các số trên lần lượt đều chia dư như đầu bài yêu cầu
Gọi số cần tìm là a ( \(a\ne0\) và a nhỏ nhất )
Vì a chia 3 dư 1 nên a - 1 chia hết cho 3 => a-1+30 chia hết cho 3 => a+29 chia hết cho 3.
Vì a chia 4 dư 3 nên a-3 chia hết cho 4 => a-3+32 chia hết cho 4 => a+29 chia hết cho 4.
Vì a chia 5 dư 1 nên a-1 chia hết cho 5 => a-1+30 chia hết cho 5 => a+29 chia hết cho 5.
=> a+29 chia hết cho 3; 4 và 5.
\(\Rightarrow a+29\in BC\left(3;4;5\right)\)
Vì a nhỏ nhất nên a+29 là BCNN(3;4;5)
Ta có: 3 = 3; 5 = 5; 4 = 22
=> BCNN(3;4;5) = 3 x 5 x 22 = 60.
=> a + 29 = 60.
=> a = 31
Vậy a = 31.
Giải:
Ta có :
+ Để a3069b chia hết cho 15 thì a3069b phải chia hết cho 3 và 5
+ Để a3069b chia hết cho 5 thì b \(\in\){ 0 ; 5 } ( vì a là chữ số ) ( 1 )
+ Để a3069b chia hết cho 3 thì a + 3 + 0 + 6 + 9 + b \(⋮\)3
=> a + 18 + b \(⋮\)3
=> a \(\in\){ 3 ; 6 ; 9 } ( vì a là chữ số) ( 2 )
Ta lại có:
ƯCLN ( 3 ; 5 ) = 1
=> 3 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( 3 )
Từ ( 1 ) ( 2 ) và ( 3 ) => a \(\in\){ 3 ; 6 ; 9 } ; b = 0 thì a3069b chia hết cho 15
Vậy ............
Một số khi chia hết cho 15 thì phải chia hết cho 3 và 5.
Vậy b = 0 hoặc 5.
Xét b = 5; a + 3 + 0 + 6 + 9 + 5 phải chia hết cho 3
Hay a + 23 phải chia hết cho 3
Vậy a + 23 = 24; 27 hoặc 30
a = 1; 4 hoặc 7
Xét b = 0; a + 3 + 0 + 6 + 9 + 0 phải chia hết cho 3
Hay a + 18 chia hết cho 3
Vậy a + 18 = 21; 24 hoặc 27 ( vì nếu a + 18 = 18 thì a = 0, không thỏa mãn )
a = 3; 6 hoặc 9
Vậy (a; b) = {(3; 0); (6; 0); (9; 0); (1; 5); (4; 5); (7; 5)}
vì a3b chia hết cho 5 nên b = 0 hoặc 5
nếu b = 0 thì ( a +3+0 ) chia hết cho 3 hay a +3 chia hết cho 3
=> a =0 ; a = 3 ;a = 6 hoặc a=9
nếu b = 5 thì (a+3+5) chia het cho 3 hay a+ 8 chia het cho 3
=> a =1 ; a=4 hoặc a = 7
vay b =0 thì a=0
b=0 ; a=3
b=0 ;a=6
b=0 ;a=9
b=5 ; a=1
b=5 thi a =4
b=5 thi a =7
b sẽ phải bằng 0 vì trong dấu hiệu chia hết
a sẽ bằng số TN cộng với 3 phải bằng số chia hết số cho 3
A= 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30 ..v.v
B= 0
a=0; 3;6;9
b=0
23340