Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1) ĐK : \(x,y\in N\)
a) \(2^{x+1}\cdot3^y=12\Leftrightarrow2^{x+1}\cdot3^y=2^2\cdot3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=2\\y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}.}\)(thoả mãn đ/k đề)
Vậy x = 1 và y = 3
b) \(\frac{10^x}{5^y}=20^y\Leftrightarrow\left(\frac{10}{5}\right)^y=\left(2^{10}\right)^y\Leftrightarrow2^y=2^{10y}\Leftrightarrow y=10y\Leftrightarrow9y=0\Leftrightarrow y=0\)(thoả mãn đ/k đề)
Vậy y = 0
(* Lưu ý: Từ chỗ y = 10y chuyển vế để nhận nghiệm y = 0, nếu chia ra sẽ có 1 = 10 (vô lý))
c)\(x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(N\right)\\x=-1\left(L\right)\end{cases}}\)(loại vì x = -1 vì \(x\in N\))
Vậy x = 0
d) \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\Leftrightarrow x+2=x+4\Leftrightarrow x-x=4-2\Leftrightarrow0x=4\)(vô lý)
Vậy \(x=\varnothing\)
Bài 2) ĐK: \(a,b\ne0\)
Bài này có vẻ như là một bài chứng minh, lần sau bạn nên ghi đầy đủ nhé ^^!
a) \(a+5b=\left(a+b\right)+4b\)mà \(\hept{\begin{cases}a+b⋮4\\4a⋮4\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)+4b⋮4}\)hay \(a+5b⋮4\left(đpcm\right)\)
b) \(a-3b=\left(a+b\right)-4b\)mà \(\hept{\begin{cases}a+b⋮4\\4b⋮4\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)-4b⋮4}\)hay \(a-3b⋮4\left(đpcm\right)\)
c) \(3a-b=3a+3b-4b=3\left(a+b\right)-4b\)mà \(\hept{\begin{cases}a+b⋮4\\4b⋮4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(a+b\right)⋮4\\4b⋮4\end{cases}}}\Rightarrow3\left(a+b\right)-4b⋮4\) hay \(3a-b⋮4\left(đpcm\right)\)
Đây chỉ là cách làm của mình, bạn có thể thay đổi cho phù hợp với bạn nhé!
Học tốt ^3^
Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
a. 2x + 1 chia hết cho x - 5
=> 2x - 10 + 11 chia hết cho x - 5
=> 2.(X - 5) + 11 chia hết cho x - 5
Mà 2.(X - 5) chia hết cho x - 5
=> 11 chia hết cho x - 5
=> x - 5 thuộc Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
=> x thuộc {-6; 4; 6; 16}.
c. x + 5 chia hết cho x - 2
=> x - 2 + 7 chia hết cho x - 2
=> 7 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
=> x thuộc {-5; 1; 3; 9}.
d. x2 + 3x + 9 chia hết cho x + 3
=> x.(x + 3) + 9 chia hết cho x + 3
=> 9 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
=> x thuộc {-12; -6; -4; -2; 0; 6}.
b.??
Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.
a) x2-3 chia hết cho x-1
Ta có:
x2-3=x(x-1)+x-3
=>x-3 chia hết cho x-1
=>x-1-2 chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(2)
=>Ư(2)={-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
x-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | 0 | 2 | -1 | 3 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
b) x2+3x-5 chia hết cho x-2
Ta có:
x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5
=x(x-2)+5(x-2)+5
=(x-2)(x+5)+5
=>5 chia cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(5)
=>Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
x-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | 1 | 3 | -3 | 7 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
c) x2-3x+1 chia hết cho x+2
Ta có:
x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11
=x(x+2)-5(x+2)+11
=>(x+2)(x-5)+11
=>11 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(11)
=>Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> Làm tương tự hai câu trên
a. (x-2)2+3 chia hết cho (x-2)
mà (x-2)2 chia hết cho (x-2)
=> 3 chia hết cho (x-2)
=> \(x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;5\right\}\).
b. 7(x-5)2+10 chia hết cho (x-5)
mà 7(x-5)2 chia hết cho (x-5)
=> 10 chia hết cho (x-5)
=> \(x-5\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
=>\(x\in\left\{6;7;10;15\right\}\).