Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;85;102;119;136;153;...\right\}\)
Vì \(30\le x\le150\)
\(\Rightarrow x\in\left\{34;51;68;85;102;119;136\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;36\right\}\)
Vì \(x>5\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;36\right\}\)
Bài làm
a) Ta có: B( 17 ) = { 0; 17; 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136; 153;... }
Mà 30 < x < 150
=> x = { 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136 }
Vậy x = { 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136 }
b) Ta có: Ư( 36 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36 }
Mà x > 5
=> x = { 6; 9; 12; 18; 36 }
Vậy x = { 6; 9; 12; 18; 36 }
# Học tốt #
a ) Vì 126 chia hết cho x nên x là ước của 126
ư (126 ) = { 1,2,3,6,7,14,18,21,42,63,126 } mà 15<x<30 nên a = 18,21
Vậy a = 18 hoặc 21
b ) vì 210 chia hết cho x nên x là ước của 210
ư (210 ) = { 1,2,3,5,6,7,10,14,15,21,30,35,42,
tôi chưa viết xong để toi viết tiếp
ư ( 210 ) = { 1,2,3,5,6,7,10,14,15,21,30,35,42,105,210 }
Vậy X = 1,2,3,5,6,7,10,14,15,21,30,35,42,105,210
a, Vì 60 chia hết cho x=>x thuộc Ư(60)
Ư(60)={1;2;3;4;5;6;...}
mà x>30=>x=60
b, Vì x chia hết cho 20=>x thuộc B(20)
B(20)={0,20,40,60,...}
mà x thuộc Ư(60)
theo câu a ta có x={20;60}
c, Vì x chia hết cho 5=>x thuộc B(5)
B(5)={0;5;10;15;...}
mà 1000<x<1050
=>x={1005;1010;1015;1020,1025;1030,1035;1040;1045}
1) Do x chia hết cho 15, x chia hết cho 25
=> x \(\in\)BC ( 15;25 )
Mà \(15=3.5\)
\(25=5^2\)
=> BCNN ( 15,25 ) = \(5^2.3=75\)
=> BC ( 15;25 ) = B ( 75 ) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; ...}
Mà 75 < x < 200
=> x = { 75 ; 150 }
2) Do 35 chia hết cho x
42 chia hết cho x
=> x \(\in\)ƯC ( 35;42 )
Mà \(35=5.7\)
\(42=2.3.7\)
=> UCLN ( 35,42 ) = 7
=> UC ( 35;42 ) = Ư ( 7 ) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Mà x > 1
=> x = { 1 ; 7 }
a) x = 21
b) x = 30