\(n+3⋮n-1\)

     ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

\(n+3⋮n-1\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)

+Với n-1=1=>n=2(TM)
+Với n-1=-1=>n=0 (loại)

+Với n-1=2=>n=3(TM)

+Với n-1=-2=>n=-1(TM)

+Với n-1=4=>n=5

+Với n-1=-4=>n=-3

11 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: 3n - 5 \(⋮\)n + 1

=> 3(n + 1) - 8 \(⋮\)n + 1

Vì 3(n + 1) - 8 \(⋮\)n + 1 và 3(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 8 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp nha ...

 Ta có: 4n + 3 \(⋮\)n - 1

=> 4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1

Vì 4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1 và 4(n - 1) \(⋮\)n - 1

Nên 7 \(⋮\)n - 1

.................

15 tháng 10 2019

Ta thấy a=3 x a+1

b=3 x a+2

Ta có:a+b=3 x a+1+3 x a+2=6 x a+3

6 x a chia hết cho3,3 chia hết cho3 

Vậy a+b chia hết cho3

19 tháng 8 2018

bn ơi mai mik cũng đi học lun

mà bn viết tựa đề của bài đó ra đi nha!

bn ko viết thì mik sẽ hỏi hộ cho bn nhé!

28 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

=> A có giá trị nguyên <=> n + 1 \(\in\)\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

b) Muốn cho \(\frac{n-5}{n+1}\)là phân số tối giản thì (n - 5,n + 1) = 1 . Ta biết rằng nếu (a,b) = 1 thì (a,a - b) = 1 , từ đó suy ra (n - 5,6) = 1

=> (n - 5) không chia hết cho ...(tự điền ra) hay n là số chẵn 

15 tháng 8 2018

Ta có : \(n+4=n-1+\)\(5\)

Ta thấy : \(\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

Nên \(\left(n+4\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow5⋮\)\(\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\)\((1;5)\)

N - 1     1    5
   N  2  6
15 tháng 8 2018

a) \(n+4⋮n-1\Rightarrow\left(n-1\right)+5⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;6;0;-4\right\}\)

b) \(n^2+2n-3=\left(n^2+n\right)+n-3=n\left(n+1\right)+n-3\)

vì \(n\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow n-3⋮n+1\Rightarrow\left(n+1\right)-4⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

20 tháng 7 2018

\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2n-6+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)

để phân số là số tự nhiên =>\(n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)( chắc lớp 6 chưa học số âm bạn nhỉ ? )

\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n-3=7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=10\end{cases}}}\)

Vậy n=4,n=10 thì \(2n+1⋮n-3\)

Câu 2:

gọi số thứ nhất là k

=> 3 số tiếp theo là k+1,k+2,k+3

tổng của 4 số => \(k+\left(k+1\right)+\left(k+2\right)+\left(k+3\right)\)

\(\Rightarrow4k+6\)

Ta có \(4⋮4\Rightarrow4k⋮4\)

6 không chia hết cho 4

=> 4k+6 không chia hết cho 4

=> tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

gọi y là số thứ nhất 

=> y+1,y+2,y+3,y+4 là 4 số tiếp theo

tổng 5 số = \(y+\left(y+1\right)+\left(y+2\right)+\left(y+3\right)+\left(y+4\right)\)

=\(5y+10\)

ta có 5y chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

=> 5y+10 chia hết cho 5

=> tổng 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

20 tháng 7 2018

Sao ko ai trả lời giúp mk z , giúp mk mk k cho mà

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được

25 tháng 1 2016

n+2 chia hết n-3 \(\left(n\ne3;n\in Z\right)\)

Mà n-3 chia hết n-3

=> [(n+2)-(n-3)] chia hết n-3

<=> [n+2-n+3] chia hết n-3

=> 5 chia hết n-3

=> n-3 thuộc {-1 ; -5 ; 5; 1 }

Ta có bảng

n-3-1-515
n2-248

Thử lại : đúng

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)