K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2021

\(\left(n+4\right)⋮\left(n+10\right)\\ \Rightarrow\left(n+10-6\right)⋮\left(n+10\right)\)

Mà \(\left(n+10\right)⋮\left(n+10\right)\)

Nên \(6⋮\left(n+10\right)\)

\(\Rightarrow n+10\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow...\)

9 tháng 10 2021

cảm ơn b nhìuyeu

22 tháng 10 2016

2n+6 chia hết cho n+2

=>2n+4+2 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;2}

n+2=1 (loại)

n+2=2 => n=0

Vậy n={0}

22 tháng 10 2016

cảm ơn bạn rất nhiều ST *CTV

21 tháng 8 2018

để n10 +1 chia hết cho 10.ta có:

n10 có chữ số tận cùng là 9

Nếu n là số có số tận cùng là 1 thì n^10 cũng có số tận cùng là 1

Nếu n là số có số tận cùng là 5 thì n^10 cũng có số tân cùng là 5

Nếu n là số có số tận cùng là 9 thì n^10 có số tận cùng là 1

Nếu n là số có số tận cùng là 3 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa diều kiện)

Nếu n là số có số tận cùng là 7 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa điều kiện)

Vậy  n là tất cà các số tự nhiên có số tận cùng là 3,7

bạn lưu ý nếu số mũ chẵn mới suy ra đc có CSTC là 9 nha

21 tháng 8 2018

Thank you bn nhiều nha!

12 tháng 10 2018

Giúp minh đi ngày mai mình thi khảo sát rồi Hu Hu!

12 tháng 10 2018

n+3 chia hết cho n+1 suy ra n+1+2 chia hết cho n+1

suy ra 2 chia hết cho n+1

Mà n là STN nên n+1=1 hoặc n+1=2 

suy ra n=1 hoặc n=0

11 tháng 11 2019

(n+2) chia hết (n+2)

=>[(3n+10)-(n+2)] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(n+2)x3] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(3n+6)] chia hết cho (n+2)

=4 chia hết cho (n+2)

Ư(4)={1;2;4}

(n+2)nchọn/loại
1-1loại
20chọn
42chọn

n thuộc {0;2}

11 tháng 11 2019

số 0 nha bạn

29 tháng 7 2018

BN QUA HOC.24 ĐI

K nha

2 tháng 8 2016

a . Ta có : \(n+10⋮n+1\)

\(n+1+9⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow9⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau :

n +1139
n028

 

7 tháng 11 2017

n+10 n+1 1 n+1 9 để n+10 chia hết n+1 thì

9chia hết cho n+1

=>n+1 \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

ta có bảng sau

n+1 1 3 9
n 2 4 10
tm tm tm

vậy...

11 tháng 12 2017

a) Nếu n + 4 chia hết cho n - 2 => n phải chia hết cho 4 hoặc -4

Xin lỗi, phần b mình chưa giải dc.

11 tháng 12 2017

n+4=(n-2)+6 chia hết cho n-2 (vì n+4 chia hết cho n-2)

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 6 chia hết cho n-2

n-2 thuộc ước nguyên của 6

Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-2={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n={1;3;0;4;-1;5;-4;8}

Vậy n thuộc {1;3;0;4;-1;5;-4;8} thì n+4 chia hết cho n-2

b)2n+3=(n-1)+(n+4) chia hết cho n-1 ( vì 2n+3 chia hết cho n-1)

Mà n-1 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước nguyên của 4

Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n-1={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n={2;3;5;0;-1;-3}

Vậy n thuộc {2;3;5;0;-1;-3} thì 2n + 3 chia hết cho n - 1

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

19 tháng 12 2018

ta có 10-2n\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12-(2n-2)\(⋮\)n-1

mà 2n-2\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12)


 

n-11-12-23-34-45-56-612-12
n203-14-25-36-47-513-11