Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của những số từ ấy.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Các số từ trong bài thơ:

- Câu 1: một, hai, ba

- Câu 2: bốn, năm

- Câu 4: năm

- Dựa vào vị trí của số từ (đứng trước hay đứng sau danh từ chính canh và cánh)

→ Chỉ số lượng: thường trước danh từ chính

     + Chỉ thứ tự: các số từ ở dòng 3 (đứng sau danh từ chính)

23 tháng 12 2016
Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh
Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm
23 tháng 12 2016

Dora Doraemon có ý nghĩa r` mà pn

14 tháng 11 2017
  • Số từ trong bài thơ trên là: Một, hai, ba, bốn, năm
    • Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh. Là số từ biểu thị số lượng sự vật (một, hai, ba) đứng trước danh từ.
    • Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm. Là số từ biểu thị thứ tự (bốn, năm) đứng sau danh từ
  • Ý nghĩa: các số từ trên có ý nghĩa diễn tả thời gian dài trong một đêm không ngủ của tác giả Hồ Chí Minh, đó là sự thao thức trằn trọc lo cho cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.
9 tháng 12 2018

Chép sai thơ r kìa ...

Số từ : một, hai, ba, năm, bốn.

=> Các chỉ từ thuộc loại số từ : số thứ tự

1.Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện gì? Em hãy kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó. 2. Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tả đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm hồn cao đẹp của Bác Hồ và tấm lòng của anh bộ đội đối với lãnh tụ? 3. Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn Bác không ngủ....
Đọc tiếp

1.Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện gì?

Em hãy kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó.

2. Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tả đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm hồn cao đẹp của Bác Hồ và tấm lòng của anh bộ đội đối với lãnh tụ?

3. Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn Bác không ngủ. Em hãy so sánh tâm trang và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác Hồ trong hai lần đó.

* Vì sao trong bài thơ tác giả không kể lần thứ hai? Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác đã được khắc họa sâu đậm như thế nào?

4. Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết:

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh.

5. Bài thơ được làm theo thể thơ gì? (số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong một khổ thơ, cách gieo vần trong một khổ thơ và giữa hai khổ thơ). Thể thơ ấy có thích hợp với cách kể chuyện của bài thơ không?

6. Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm của một số từ láy mà em cho là đặc sắc.

 

 

12
25 tháng 4 2017

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1.


- Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
- Tóm tắt diễn biến : thức dậy trong một đêm mưa ở rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc cho giấc ngủ của bộ đội. Lần thứ 3 thức dậy, anh mời Bác ngủ nhưng Bác vẫn từ chối. Chứng kiến cảnh đó, anh vô cùng cảm phục tấm lòng cao cả của Bác.

Câu 2.

Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh đội viên chiến sĩ. Anh vừa là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác, vừa trực tiếp được đối thoại với Bác cho nên câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Đồng thời, giúp cho hình tượng trung tâm của bài thơ là Bác Hồ được phản ánh chân thực và khách quan.

Câu 3.

Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Mỗi lần, tâm trạng và cảm nghĩ của anh đối với Bác có những điểm khác nhau :
• Lần thứ nhất thức dậy :
- Tâm trạng : từ ngạc nhiên ( Thấy trời khuya lắm rồi/ Mà sao bác vẫn ngồi) đến ái ngại, lo lắng không yên ( Anh nằm lo Bác ốm/Lòng anh cứ bề bộn).
- Anh xúc động khi chứng kiến tình cảm của Bác : Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ, bác nhẹ nhàng đi dém chăn cho từng người. Trong trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ ( Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng).

• Lần thức dậy thứ ba :
- Tâm trạng : từ hốt hoảng ( anh hốt hoảng giật mình), không chỉ thầm thì hỏi nhỏ như lần trước mà tha thiết, “ vội vàng nằng nặc” mời Bác ngủ.
- Trước câu trả lời của Bác, anh đội viên càng cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với anh bộ đội và nhân dân, cho nên tâm trạng của anh thấy được lớn lên bên Bác ( Lòng vui sướng mênh mông/ Anh thức luôn cùng Bác).

• Trong bài thơ, tác giả không kể lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, nhưng lần thứ ba, qua câu thơ “ bác vẫn ngồi định ninh” người đọc cũng thấy được : trong đêm ấy, anh đội viên thức dậy nhiều lần và lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ. Từ lần 1 đến lần 3, tâm trạng và cảm nghĩ của anh có những biến đổi rất rõ rệt.

Câu 4.
Trong đoạn kết bài thơ, tác giả viết :
… Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ :
- Thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch : Một canh…hai canh…lại ba canh/ Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng lành.
- Giữa rừng Việt Bắc trong chiến dịch Thu – đông 1947, bác từng : “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
=>Bởi vậy, việc đêm nay Bác không ngủ là một lẽ thường tình, vì Bác là Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Câu 5.
Bài thơ được làm theo thể thơ 5 chữ :
- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng, mỗi khổ có bốn dòng thơ.
- Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ : chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ thơ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ thơ tiếp theo.
- Chính cách gieo vần được nối nhau như trên cho nên thể thơ năm chữ này thích hợp với cách kể chuyện ( tự sự) như bài Đêm nay Bác không ngủ.

Câu 6 :

Trong bài thơ, từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng :
• Từ láy có tác dụng miêu tả ngoại hình :
- Vẻ mặt Bác : trầm ngâm.
- Mái lều tranh : xơ xác.
- Bác vẫn ngồi : đinh ninh
- Bóng Bác cao : lồng lộng.

• Từ láy tăng giá trị biểu cảm :

- Anh đội viên : mơ màng.
- Thổn thức cả nỗi lòng.
- Nhưng bụng vẫn : bồn chồn
- Anh hốt hoảng giật mình
- Anh đội viên nằng nặc

29 tháng 4 2017

Câu 1:

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

Tóm tắt:

Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa, Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ độ để sáng hôm sau hành quân đi vào các trận đánh với quân thù.

Câu 2:

Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ. Anh vừa là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác, vừa trực tiếp được đối thoại với Bác cho nên câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động; đồng thời giúp cho hình tượng trung tâm của bài thơ là Bác Hồ được phản ánh vừa chân thực vừa khách quan.

Câu 3:

Hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Mỗi lần tâm trạng và cảm nghĩ của anh đối với Bác có những điểm khác nhau:

Soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ | Soạn văn lớp 6

Nhà thơ không kể lần thứ hai thức dậy là để khoảng trống cho người đọc tự suy nghĩ có điều ấy. Có lẽ lần thứ nhất anh đội viên bày tỏ tình cảm bồng bột; lần thứ hai suy nghĩ sâu sắc về việc Bác không ngủ, lần thứ ba không kìm nén được tình cảm, anh bộc lộ cái hốt hoảng giật mình bằng cách nằng nặc mời Bác ngủ. Qua đây mà hình ảnh và tấm lòng của Bác được khắc họa thật sâu đậm.

Câu 4: Trong đoạn kết bài thơ, tác giả viết:

... Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.

Trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh… hai canh… lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành…"; rồi giữa rừng Việt Bắc chiến dịch Thu – Đông 1947, Bác từng: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Bởi vậy, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Câu 5: Bài thơ được làm theo thể thơ ngụ ngôn:

– Mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ.

– Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.

– Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.

- Đây là lối thơ của vè, hát giặm, rất thích hợp cho việc kể chuyện.

Câu 6: Trong bài thơ, từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng:

– Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng, …

– Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thầm thì, bồn chòn, hốt hoảng, nằng nặc, …

13 tháng 7 2017

Các dấu chấm lửng trên dòng thơ như nơi trú ngụ của tâm hồn, như làm cho đêm tối trong chốn tù ngục dài lê thê, nói lên tâm trạng thao thức của nhà thơ một đêm dài trong ngục tối. Chữ “trằn trọc, băn khoăn” dịch từ chữ “triển chuyển, bồi hồi” trong câu thơ chữ Hán, có nghĩa là thao thức, băn khoăn, bồn chồn lo nghĩ không yên dạ. Thời gian cứ trôi đi từ canh này qua canh khác mà nhà thơ vẫn thao thứ

15 tháng 7 2017

Dấu chấm lửng được sử dụng 3 lần trong bài thơ có tác dụng tạo nên một khoảng lặng nhằm làm giãn nhịp cho câu thơ. Các dấu chấm lửng còn có tác dụng tô đậm vào bước đi chậm chạp của thời gian từ đó cho người đọc thấy được sự thao thức ko ngủ được của Bác trong một đêm dài đằng đẵng...

Tập làm văn lớp 6

16 tháng 3 2022

a. BP ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

b. BP hoán dụ.

c. BP hoán dụ.

d. BP hoán dụ.

ĐỀ SỐ 5I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏeB. Nhân vật anh hùng, dũng sĩC. Nhân vật người mang lốt vậtD. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ 2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)

          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏe

B. Nhân vật anh hùng, dũng sĩ

C. Nhân vật người mang lốt vật

D. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ

 

2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ Dừa trong trường hợp nào?

A. Người mẹ mơ thấy một ngôi sao bay vào người, khi tỉnh dậy thì phát hiện mình có thai

B.Người mẹ đi làm đồng, gặp một bàn chân to và ướm thử rồi về nhà mang thai

C.Người mẹ sau khi ăn một trái dừa kì lạ thì mang thai

D.Người mẹ hái củi trong rừng, uống nước từ một cái sọ dừa và từ đó mang thai

 

3. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí

B. Thể hiện ước mơ về một lẽ công bằng

C. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán

 

4. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?

A. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc

B. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân

C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó

D. Quan niệm về ngồn gốc sức mạnh của dân tộc

 

5. Tác giả dân gian đã thể hiện trí thông minhcuar em bé bàng hình thức nào?

A. Kể chuyện về cuộc đời phiêu bạt của em bé

B. Kể chuyện em bé vào cung vua

C. Kể chuyện em bé giải những câu đố trong lớp học

D. Kể lại bốn lần em bé giải những câu đố ngày càng khó hơn, phức tạp hơn của quan, vua, sú thần nước ngoài.

 

6. Dòng nào dưới đây nêu ý nghĩa chủ yếu của truyện em bé thông minh?

A. Mua vui, gây cười để giải trí

B. Phê phán những kẻ ngu dốt

C. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người

D. Khẳng định sức mạnh của con người

 

7. Dòng nào dưới đây nêu hệ quả của việc vay mượn từ ở những ngôn ngữ khác?

A. Làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của Tiếng Việt

B.Làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt

C. Làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt

D. Làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt

 

8. Nghĩa của từ là gì?

A. Nội dung mà từ biểu thị

B. Nghĩa đen của sự vật

C. Đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng

D. Nghĩa bóng của từ

 

9. Dòng nào dưới đây là danh từ?

A. Khỏe mạnh

B. Bú mớm

C. Bóng tối

D. Khôi ngô

 

10. Nghĩa gốc của từ ngọt là gì?

A. Vị ngọt của thực phẩm( ngọt)

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng sâu, mức độ cao( lưỡi dao ngọt)

C. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm siêu lòng của lời nói ( nói ngọt)

D. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh( đàn ngọt)

 

11. Cụm tính từ nào dưới đây có đầy đủ cấu trúc ba phần

A. Rất chăm chỉ

B. Vẫn duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

D. Xinh đẹp bội phần

 

12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn tiếng Hán?

A. Uyên thâm

B. Vẫn Duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

 

D. Xinh đẹp bội phần

4

1A      2D       3C           4B            5D               6C           7D              8C              9D               10A            11D                 12C

20 tháng 2 2020

1.c

2b 

3 b

4 b

5d

6 c

7b

8a

9c

10 a

11c

12 c