Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{6}\)-\(\frac{1}{12}\)=\(\frac{2}{y}\)
\(\rightarrow\)\(\frac{2x}{12}\)-\(\frac{1}{12}\)=\(\frac{2}{y}\)
\(\rightarrow\)\(\frac{2x-1}{12}\)=\(\frac{2}{y}\)
\(\Rightarrow\)(2x-1).y=12.2=24 nên 2x-1 và y\(\in\)Ư(24) mà Ư(24)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24}
vì 2x-1 là số lẻ nên 2x-1={+_1;+_3}nên ta có bảng:
2x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y | 24 | -24 | 8 | -8 |
x | 1 | 0 | 2 | -1 |
vậy x,y\(\in\){(1;24)(0;-24)(8;2)(-8;-1)
Vì \(480⋮a;600⋮a\Rightarrow a\inƯC\left(480;600\right)\)
Mà a lớn nhất \(\Rightarrow a=ƯCLN\left(480;600\right)=120\)
Vậy a = 120
Vì : \(480⋮a\) và \(600⋮a\)
Mà : a lớn nhất
\(\Rightarrow a\inƯCLN\left(480;600\right)\)
Ta có :
\(480=2^5.3.5\)
\(600=2^3.3.5^2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(480;600\right)=2^3.3.5=120\)
Vậy số tự nhiên a là 120
Ta có : x2 - y2 = 45
=> x2 + xy - (y2 + xy) = 45
=> x(x + y) - y(x + y) = 45
=> (x - y)(x + y) = 45
Vì x ; y là số nguyên tố
=> \(x;y\inℕ^∗;x>y\left(\text{vì }x^2>y^2\text{ và }x>y\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y\inℕ^∗\\x+y\inℕ^∗\end{cases}\left(x-y>x+y\right)}\)
Khi đó 45 = 15.3 = 9.5 = 1.45
Lập bảng xét các trường hợp :
x - y | 1 | 5 | 3 |
x + y | 45 | 9 | 15 |
x | 23 | 7(tm) | 9 |
y | 22 | 2(tm) | 6 |
Vậy x = 7 ; y = 2
B=ax.by⇒B2=a2x.b2yB=ax.by⇒B2=a2x.b2y ; B3=a3x.a3yB3=a3x.a3y
⇒⇒ số ước số tự nhiên của B2B2 là (2x+1)(2y+1)(2x+1)(2y+1)
⇒(2x+1)(2y+1)=15⇒(2x+1)(2y+1)=15
⇒⇒{2x+1=32y+1=5{2x+1=32y+1=5 ⇒{x=1y=2⇒{x=1y=2 hoặc {2x+1=52y+1=3{2x+1=52y+1=3 ⇒{x=2y=1⇒{x=2y=1
⇒⇒ số ước của B3B3 là (3x+1)(3y+1)=4.7=28
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng nha
\(b,28⋮2x+1\)
\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Ta có bảng
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 6 | -8 | 13 | -15 |
x | 0 | -1 | 1/2 | -3/2 | 3 | -4 | 13/2 | -15/2 |
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
\(2xy-10x+y=17\Leftrightarrow2xy-10x+y-5=12\Leftrightarrow.\)\(\Leftrightarrow2x\left(y-5\right)+\left(y-5\right)=12\Leftrightarrow\left(y-5\right)\left(2x+1\right)=12.\)\(đk:.y>6\)
- Ta phân tích số 12 thành tích của hai số, lưu ý khi x là số tự nhiên thì 2x + 1 là một số lẻ. Và dĩ nhiên khi đó (y - 5) là số chẵn.
Có hai trường hợp sau :
-Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}2x+1=1\\y-6=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=18\end{cases}}}\)
-Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}2x+1=3\\y-6=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=10\end{cases}}}\)
Trả lời x = 0 , y = 18 và x = 1 , y = 10
Xin đính chính lại : (Cháu đánh máy nhầm 5 thành 6 - thành thật xin lỗi mọi người)
.....Có hai trường hợp xẩy ra :
- Trường hợp 1 : \(\hept{\begin{cases}2x+1=1\\y-5=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=17\end{cases}}}\)
- Trường hợp 2 : \(\hept{\begin{cases}2x+1=3\\y-5=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=9\end{cases}}}\)
Trả lời : x = 0 , y = 17 và x = 1 , y = 9