Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do y>x>0 => \(5^y>5\Rightarrow5^y⋮5\)
Mặt khác, \(2^x,2^x+1,2^x+2,2^x+3,2^x+4\)là 5 số tự nhiên liên tiếp và \(2^x\)không tận cùng bằng 0
=> \(2^x\)+1 hoặc \(2^x\)+3 chia hết cho 5
=> VT \(⋮\)5
Mà 11879 không chia hết cho 5
=> không tồn tại x,y thỏa mãn
a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450
12x +(5+10+.........+60)=450
12x+390=450
12x=60
x=5
b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54; =>54n+38=252+r =>r-2 chia hết cho 54
r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14) =>54n =214+r =>r-2=0
=>a=54n + 38 =>n=(214+r):54 =>r =2
a=18x14+r =>214+r chia hết cho 54 =>a=18x14+2=254
=>54n+38=18x14+r =>216+r-2 chia hết cho 54
x - 3 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | 0 | 2 | 4 | 6 |
xy + 1 | -1 | -3 | 3 | 1 |
+) Với x = 0 thì: xy + 1 = 0y + 1 = 1 (khác -1, loại)
+) Với x = 2 thì: xy + 1 = 2y + 1 = -3 => 2y = -4 => y = -2 (loại)
+) Với x = 4 thì: xy + 1 = 4y + 1 = 3 => 4y = 2 => y = 1/2 (loại)
+) Với x = 6 thì: xy + 1 = 6y + 1 = 1 => 6y = 0 => y = 0
Vậy x = 6; y = 0.
Mk chỉ làm một ý các câu còn lại bn làm tương tự nha:
a) (x+5).(y-3)=0
Vì x,y thuộc Z nên x+5 thuộc z và y-3 thuộc Z
Vì (x+5).(y-3)=0
=> x+5=0 hoặc y-3=0
(+) x+5=0
x=0-5
x=-5
(+) y-3=0
y=0+3
y=3
Vậy x=-5 và y thuộc Z
hoặc y=3 và x thuộc Z
Nhớ tick cho mk nhé Kim Taehyungie.Dạng này mấy hôm trước mk mới hok nên đúng 100% đấy.Cô mk dạy y hệt như thế này lun
Riên cái câu a đấy thì khác vs 3 câu còn lại nhé nên mk sẽ làm giúp cậu 1 câu còn 2 câu cậu tự làm như câu này nhé:
B) (x-7).(2+y)=13
Vì x,y thuộc Z nên x-7 thuộc Z và 2+y thuộc Z
Vì (x-7).(2+y)=13
=> x-7 thuộc Ư(13)
Ta có Ư(13)={1;13;-1;-13) (tại sao lại có -1 và -13 vì x thuộc z nhé)
Do đó: x-7 thuộc{1;13;-1;-13}
Ta có bảng sau:Bn tự kẻ ra và làm nhé.Cứ thay x vào rồi tìm như bình thường nhé
Ta có:
\(\overline{xxyy}=x.1000+x.100+y.10+y=x.1100+y.11=11\left(x.100+y\right)\)
\(\overline{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}.\overline{\left(y+1\right)\left(y+1\right)}=\overline{x+1}.11.\overline{y+1}.11\)
=> \(\overline{xxyy}=\overline{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}.\overline{\left(y+1\right)\left(y+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow11\left(x.100+y\right)=\overline{\left(x+1\right)}.11.\overline{\left(y+1\right)}.11\)
\(\Leftrightarrow x.100+y=11.\overline{x+1}.\overline{y+1}\)
\(\Leftrightarrow\overline{x0y}=11.\overline{x+1}.\overline{y+1}\)(1)
=> \(\overline{x0y}⋮11\)=> \(x-0+y⋮11\Rightarrow x+y⋮11\)=> x+y=11
và \(\overline{x0y}⋮x+1;\overline{x0y}⋮y+1\)
Em thay các giá trị x, y vào thử nhé
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\y=0+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)
Vậy x = - 1 ; y = 2
1) Ta có: 42=1.42=2.21=3.14=6.7
Ta thấy nếu x+5=1 thì x\(\notin N\).
Còn nếu x+5 =42; 2y+1=1 thì:
x= 37; y=0
Bạn cứ thay vào từng trường hợp và loại từng trường hợp là ra các đáp án nhé! Ở trên chỉ là bài nháp thôi, bọn chọn cách trình bày nào hợp lí nha!
1.
a) ( x - 140) : 7 = 33 - 23 x 3
=>( x - 140) : 7 = 27 - 8 x 3
( x - 140) :7 = 27 - 24
( x - 140) : 7 = 3
x - 140 = 3 x 7
x - 140 = 21
x = 21 + 140
x = 161
b) 2x : 25 = 1
2x - 5 = 1
=>2x - 5 = 20
=> x - 5 = 0
x = 0 + 5
x = 5
\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=3\cdot5\)
Ta có
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)
Em vẫn ko hiểu ak