\(\dfrac{x!\left(4-x\right)!}{4!}-\dfrac{x!\left(5-x\right)!}{5!}=...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

TL
1 tháng 12 2019

Chứng minh các biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.

Từ đó suy ra f'(x)=0

a) f(x)=1⇒f′(x)=0f(x)=1⇒f′(x)=0 ;

b) f(x)=1⇒f′(x)=0f(x)=1⇒f′(x)=0 ;

c) f(x)=\(\frac{1}{4}\)(\(\sqrt{2}\)-\(\sqrt{6}\))=>f'(x)=0

d,f(x)=\(\frac{3}{2}\)=>f'(x)=0

4 tháng 4 2017

Giải bài 1 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 1 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

11 tháng 1 2018

ta có (f(x)-20)/(x-2)=10​

​===>f(x)​=10x

​thay f(x)=10x vào ​A và thay

​x=2+0,000000001 ta được giới hạn của A= -331259694,9

15 tháng 1 2018

cái chỗ F(x) =10x đó ,đâu có là sao vậy ạ , tại có thể 10 đó là g(2)=10

NV
24 tháng 1 2019

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^3-3x+2}{x^4-4x+3}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+2x+3\right)\left(x-1\right)^2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x+2}{x^2+2x+3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{x^3+x^2-4x-4}{x^2-4x+4}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+3x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{x^2+3x+2}{x-2}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x^2-x-2\right)^{20}}{\left(x^3-12x+16\right)^{10}}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x+1\right)^{20}\left(x-2\right)^{20}}{\left(x+4\right)^{10}\left(x-2\right)^{20}}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x+1\right)^{20}}{\left(x+4\right)^{10}}=\dfrac{3^{10}}{2^{10}}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{4x^2+5x}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{4x+5}{x}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{x+2}-1}{\sqrt{x+5}-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+5}+2\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{x+5}+2}{\sqrt{x+2}+1}=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

1.

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{x^2-3x-4}}{1-x^2}=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{(x+1)(x-4)}}{(1-x)(1+x)}\)

\(=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{(x-1)\sqrt{-(x+1)}}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{x-1}=\frac{-\sqrt{5}}{2}<0\) và \(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{1}{\sqrt{-(x+1)}}=+\infty\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

2.

\(\lim\limits_{x\to 2+}\left(\frac{1}{x-2}-\frac{x+1}{\sqrt{x+2}-2}\right)=\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)}{x-2}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1}{x-2}=+\infty\) và \(\lim\limits_{x\to 2+}[1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)]=-11<0\)

 

25 tháng 5 2017

b)
Với n = 1.
\(VT=B_n=1;VP=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(1+2\right)}{6}=1\).
Vậy với n = 1 điều cần chứng minh đúng.
Giả sử nó đúng với n = k.
Nghĩa là: \(B_k=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\).
Ta sẽ chứng minh nó đúng với \(n=k+1\).
Nghĩa là:
\(B_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left(k+1+2\right)}{6}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Thật vậy:
\(B_{k+1}=B_k+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.

25 tháng 5 2017

c)
Với \(n=1\)
\(VT=S_n=sinx\); \(VP=\dfrac{sin\dfrac{x}{2}sin\dfrac{2}{2}x}{sin\dfrac{x}{2}}=sinx\)
Vậy điều cần chứng minh đúng với \(n=1\).
Giả sử điều cần chứng minh đúng với \(n=k\).
Nghĩa là: \(S_k=\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Ta cần chứng minh nó đúng với \(n=k+1\):
Nghĩa là: \(S_{k+1}=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Thật vậy từ giả thiết quy nạp ta có:
\(S_{k+1}-S_k\)\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}-\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.\left[sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}-sin\dfrac{kx}{2}\right]\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.2cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sim\dfrac{x}{2}\)\(=2sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}=2sin\left(k+1\right)x\).
Vì vậy \(S_{k+1}=S_k+sin\left(k+1\right)x\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.