\(\in\) N, biết rằng: x chia hết cho 12, chia hết cho 25 và 0 < x &...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

Theo đề bài đã cho, ta có:

\(x⋮12\)

\(x⋮25\)

Và 0<x<500

\(\Rightarrow x\in BC\left(12;25\right)\) (0<x<500)

\(\Rightarrow x=300\)

30 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có :

\(x\text{ }⋮\text{ }12\)

\(x\text{ }⋮\text{ }25\)

Và 0 < x < 500

\(x\Rightarrow\in BC\left(12\text{ };\text{ }25\right)\) ( 0 < x < 500 )

\(\Rightarrow x=300\)

10 tháng 11 2018

b) Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90

16 tháng 11 2015

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

16 tháng 11 2015

Vì x chia hết cho 12, chia hết cho 25, chia hết cho 30 và 0 < x < 500 nên x thuộc BC (12;25;30)

12=22.3

25=52

30=2.3.5

BCNN(12;25;30)=22.3.5=300

vậy x=300

6 tháng 8 2015

Từ trên => x \(\in\){12;21;48} và 150 < x < 300

Ta có: 12 = 22 . 3 ; 21= 3.7 ; 48 = 24 . 3

=>BCNN(12;21;48} = 24 . 3.7 = 336

Mà 150 < 300

=> x không có giá trị

14 tháng 11 2015

a) Vì 70 chia hết x;84 chia hết x => x\(\in\)ƯC(70,84)

ƯCLN(70,84)=14      ƯC(70,84)=Ư(14)={1,2,7,14}

Vì x>8 =>x=14

b) Vì x chia hết cho12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30=> x\(\in\)BC(12,25,30)

BCNN(12,25,30)=300       BC(12,25,30)=B(300)={0;300;600;....}

Vì 0<x<500=> x=300

tick ủng hộ mình nhé

1 tháng 12 2016

hà như thủy trả lời dung roi do

25 tháng 10 2015

trước hết ta tìm BCNN(12;25;30)=150

0<x<500 nên x\(\in\){150;300}

nhớ tick nha

8 tháng 12 2015

a. Ta có :

40 = 2^3*5

60 = 2^2*3*5

=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20

=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}

b. Vì x chia hết cho 10;12;15 

=> x \(\in\) BC (10;12;15)

Ta có :

10 = 2*5

12 = 2^2*3

15 = 3*5

=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60

=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}

Vì 100<x<150

Nên x = 120

c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên 

x là UCLN (480;600 )

Ta có : 

480 = 2^5*3*5

600 = 2^3*3*5^2

=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120

Vậy x = 120

d. Vì x chia hết cho 12,25,30 

Nên x \(\in\) BC (12;25;30) 

Ta có :

12 = 2^2*3

25 = 5^2

30 = 2*3*5

=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300

=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}

Vì 0<x<500

Nên x = 300

28 tháng 3 2020

b) 5x - 18 = -3

=> 5x = 15

=> x = 3

28 tháng 3 2020

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x \(\in\) BC(12 , 25)

12 = \(2^2.3\); 25 = \(5^2\)

=> BCNN(12,25) = \(5^2.2^2.3\) = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vì 0<x<500

\(\Rightarrow\) x = 300