\(\frac{x+6}{x+1}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

a) Ta có: \(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\)\(\frac{5}{x+1}\)

Để phân số \(\frac{x+6}{x+1}\)có giá trị là số tự nhiên\(\Rightarrow\frac{5}{x+1}\)có giá trị là số tự nhiên\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)

28 tháng 7 2017

a) Đạt giá trị tự nhiên 

<=> x + 6 chia hết cho x + 1

<=> x + 1 + 5 chia hết cho x + 1 

<=> 5 chia hết cho x + 1

<=> x + 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Tự lập bảng xét giá trị x , mấy câu kia giống vậy .

10 tháng 7 2016

a) Để phân số \(\frac{26}{x+3}\) là số tự nhiên

<=> 26 \(⋮\) x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(26) = { - 26 ;  - 13 ; - 2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

Vì để phân số là số tự nhiên => Ta không nhận các giá trị âm

Vậy ta chỉ lấy các Ư(26) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

Ta có bảng sau 

x+3121326
x-2-11023

Vậy x = - 2 ; -1 ; 10 ; 23

b) Để phân số  \(\frac{x+6}{x+1}\) là 1 số tự nhiên

<=> x + 6 chia hết cho x + 1

=> ( x + 1 ) + 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 chia hết cho x + 1 ( điều này luôn luôn đúng với mọi x )

     5 cũng phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 \(\in\) Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

Vì để phân số đạt giá trị tự nhiên , ta sẽ ko nhận giá trị âm

=> Ta chỉ nhận các Ư(5) ={ 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

x+115
x04

Vậy x = 0 ; 4

c) Để phân số \(\frac{x-2}{x+3}\) đạt giá trị tự nhiên

<=> x - 2 chia hết cho x + 3

=> ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x - 3

=> x + 3 chia  hết cho x - 3 ( điều này luôn luôn đúng với mọi x )

     5 cũng phải chia hết cho x - 3

=> x - 3 \(\in\) Ư(5) = { - 5 ; -1 ; 1 ; 5 }

Để phân số là số tự nhiên , ta không nhận các giá trị âm

=> Ta chỉ nhận các giá trị là Ư(5) = { 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

x-315
x48

Vậy x = 4 ; 8

d) Để phân số  \(\frac{2x+1}{x-3}\) đạt giá trị tự nhiên

<=> 2x + 1 chia hết cho x - 3

=> ( 2x - 6 ) + 7 chia hết cho x - 3

=> 2(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3

=> 2(x - 3) chia hết cho x - 3 ( điều này luôn luôn đúng với mọi x )

    7 cũng phải chia hết cho x - 3

=> x - 3 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Để phân số đạt giá trị tự nhiên , ta không nhận các giá trị âm

=> Ta chỉ nhận các giá trị là Ư(7) = { 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

x-317
x410

Vậy x = 4 ; 10

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
6 tháng 7 2019

a, 26/x + 3 nguyên 

=> 26 ⋮ x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(26)

=> x + 3  thuộc {-1; 1; -2; 2; -13; 13; -26; 26}

=> x thuộc {-4; -2; -5; -1; -16; 10; -29; 23}

vậy_

b, x+6/x+1 nguyên

=> x + 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 + 5 ⋮ x + 1

=> 5 ⋮ x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5)

=> x + 1 thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> x thuộc {-2; 0; -6; 4}

vậy_

c, x-2/x+3 nguyên

=> x - 2 ⋮ x + 3

=> x + 3 - 5 ⋮ x + 3

=> 5 ⋮ x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(5)

=> x + 3 thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> x thuộc {-4; -2; -8; 2}

vậy_

6 tháng 7 2019

\(a,\frac{26}{x+3}\in Z\Leftrightarrow26\)\(⋮\)\(x+3\)\(\Rightarrow x+3\inƯ_{26}\)

Mà \(Ư_{26}=\left\{\pm1;\pm2;\pm13;\pm26\right\}\)\(\Rightarrow...\)

\(b,\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}\)

\(\frac{5}{x+1}\in Z\Leftrightarrow5\)\(⋮\)\(x+1\Rightarrow x+1\inƯ_5\)

MÀ \(Ư_5=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)\(\Rightarrow...\)

\(c,\frac{x-2}{x+3}=\frac{x+3-3-2}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

\(\frac{5}{x+3}\in Z\Leftrightarrow\)\(5\)\(⋮\)\(x+3\Rightarrow x+3\inƯ_5\)

Mà \(Ư_5=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)\(\Rightarrow...\)

12 tháng 2 2016

ai làm giúp mìnk vs!!!

12 tháng 2 2016

help me!!!!!!!!!

13 tháng 3 2017

a) x=8

b) x=11

13 tháng 3 2017

k mik đi rồi mik giải chi tiết cho

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên