Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x thuộc B(8) và x lớn hơn hoặc bằng 30
Ta có: \(x\in B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;40;48;...\right\}\)
mà \(x\ge30\Rightarrow x=\left\{32;40;48;...\right\}\)
b) x chia hết cho 9 và x < 40
Ta có: \(x⋮9\Rightarrow x\in B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;...\right\}\)
mà \(x< 40\Rightarrow x=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
c) x chia hết cho 6 , x chia hết cho 21 và x < 200
Do x chia hết cho 6, 21 \(\Rightarrow x\in BC\left(6;21\right)\)
Phân tích: 6 = 2 x 3; 21 = 3 x 7 \(\Rightarrow BCNN\left(6;21\right)=\)2 x 3 x 7 = 42
\(\Rightarrow BC\left(6;21\right)=\left\{0;42;84;126;168;210;252;...\right\}\)
mà \(x< 200\Rightarrow x=\left\{0;42;84;126;168\right\}\)
d) x chia hết cho 5 , x chia hết 7 , x chia hết cho 8 và x lớn hơn hoặc bằng 500
Do x chia hết cho 5, 7, 8 \(\Rightarrow x\in BC\left(5;7;8\right)\)
Phân tích: 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23 \(\Rightarrow BCNN\left(5;7;8\right)=\)23 x 5 x 7 = 280
\(\Rightarrow BC\left(5;7;8\right)=\left\{0;280;560;840;1120;...\right\}\)
mà \(x\ge500\Rightarrow x=\left\{560;840;1120;...\right\}\)
e) 150 chia hết cho x , 120 chia hết cho x và x lớn nhất
Ta có: \(150⋮x;120⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(150;120\right)\)
Phân tích: 150 = 2 x 3 x 52; 120 = 23 x 3 x 5
\(\RightarrowƯC\left(150;120\right)=\left\{2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
mà x lớn nhất \(\Rightarrow x=30\)
Học tốt nhé ^^
vì 60,84,120 chia hết cho 6 nên 60,84,120 sẽ chia hết cho x6
=>x thuộc BC(204,120)
ta có:204=22*3*17 ; 120=23*3*5
=>BCNN(204,120)=23*3*5*17=2040
=>B(2040)={0;2040;4080;6100;.............}mà BC(204,120)={0;2040;4080;6100;..........}
do x thuộc số tựnhiên khác 0 nên x = {2040;4080;6100;.....}
vậy x = {2040;4080;6100;....}
Ta có: 34 chia hết cho x
=> x E Ư(34) = { -1 ; 1 ; -2;2;-17;17;-34;34}
7 chia hết x - 1
=> x - 1 = Ư(7) = { -1;1;-7;7}
=> x = {0;2;-6;8}
Ta có: 34 chia hết cho x
=> x E Ư(34) = { -1 ; 1 ; -2;2;-17;17;-34;34}
7 chia hết x - 1
=> x - 1 = Ư(7) = { -1;1;-7;7}
=> x = {0;2;-6;8}
TL ;
a) Nếu 120 và 216 chia hết cho x thì gọi là ước chung
x thỏa mãn
x = 2 ; 3
b)
x = 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24
x = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 36
x = 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 160 ; 8 ; 10 ; 20 ; 40 ; 50 ; 80
a) Vì \(\hept{\begin{cases}30⋮10\\40⋮10\\11⁒10\end{cases}}\) nên để B = 30 + 40 + 11 + x ⋮ 10 \(\Rightarrow11+x⋮10\)
=> x = 10k + 9 ( với k ∈ N )
b) Vì \(\hept{\begin{cases}30⋮10\\40⋮10\\11\text{ chia }10\text{ dư 1}\end{cases}}\) nên để B = 30 + 40 + 11 + x chia 10 dư 2 thì 11 + x chia 10 dư 2
=> x chia 10 dư 1 ( do 11 chứ 10 dư 1 ) => x = 10k + 1 ( với k ∈ N )
c) Vì \(\hept{\begin{cases}30⋮10\\40⋮10\\11\text{ chia }10\text{ dư 1}\end{cases}}\)nên để B = 30 + 40 + 11 + x chia 10 dư 5 thì 11 + x chia 10 dư 5
=> x chia 10 dư 4 ( do 11 chia 10 dư 1 ) => x = 10k + 4 ( với k ∈ N )