![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(4\cdot x^3+15=47\) \(4\cdot2^x-3=125\)
\(4x^3=47-15\) \(4\cdot2^x=125+3\)
\(4x^3=32\) \(4\cdot2^x=128\)
\(x^3=32:4\) \(2^x=128:4\)
\(x^3=8\) \(2^x=32\)
\(x^3=2^3\) \(2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=2\) \(\Rightarrow x=5\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình sẽ k cho bạn nào có câu trả lời ddaayd đủ và đúng nhất
câu 2:
(2x+1)3=125
(2x+1)3=53
=>2x+1=5
=>2x=5-1
=>2x=4
=>x=2
hc tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. a) 17.85 + 15.17 - 120
= 17.( 85 + 15) - 120
= 17. 100 -120
= 1700 - 120
= 1580
b) 20 - [ 30 - (5 - 1)2 ]
= 20 - [ 30 - 42 ]
= 20 - [ 30 - 16 ]
= 20 - 14
= 6
2. a) 70 - 5.(x - 3) = 45
5.(x - 3) = 70 - 45
5.(x -3) = 25
x - 3 = 25 : 5
x - 3 = 5
x = 5 + 3
x = 8
b) 10 + 2.x = 45 : 43
10 + 2.x = 42
10 + 2.x = 16
2.x = 16 - 10
2.x = 6
x = 6 : 2
x =3
1)a:17.85+15.17-120=17.(85+15)-120=17.100-120=1700-120=1580
b: 20-[30-(5-1)^2 = 20-[30-4^2]=20-(30-16)=20-15=5
2)
a: 70-5(x-3)=45
5(x-3) = 70-45=25
x-3 = 25:5=5
x= 5+3=8
b: 10+2x = 4^5:4^3
10+2x = 4^2
10+2x = 16
2x = 16-10=6
x = 6:2=3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ (x+5)(y-3)=15
=> \(y-3=\frac{15}{x+5}\) => \(y=3+\frac{15}{x+5}\)
Để y là số tự nhiên thì x+5 phải là ước của 15
=> x+5={1; 3; 5; 15; -15; -5; -3; -1} => x={-4; -2; 0; 10; -20; -10; -8; -6}
Do x thuộc N => Chọn x={0; 10}
=> y={6; 4}
Đáp số: Các cặp số x, y thỏa mãn là: {0; 6}; {10; 4}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề ra: \(126⋮x;210⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(126;210\right)\)
Ta có: \(126=2.3^2.7\)
\(210=2.3.5.7\)
\(ƯCLN\left(126;210\right)=2.3.7=42\)
\(\RightarrowƯC\left(126;210\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)
Mà đề cho: \(15< x< 30\Leftrightarrow x=21\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3
126 ⋮ x và 210 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(126; 210)
Ta có:
126 = 2.3².7
210 = 2.3.5.7
⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Mà 15 < x < 30
⇒ x = 21
Bài 4
a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(320; 480)
Ta có:
320 = 2⁶.5
480 = 2⁵.3.5
⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160
b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(360; 600)
Ta có:
360 = 2³.3².5
600 = 2³.3.5²
⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
126 \(⋮\) x; 210 \(⋮\) x
=>x \(\in\) ƯC(126;210)
Ta có:
126=2.32.7
210=2.3.5.7
=>UCLN(126;210)=2.3.7=42
=>x\(\in\) Ư(42). Mà 15<x<30
=>x=21 (thỏa mãn)
Vậy x=21
Vì 15 < x < 30 nên x = 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29
Mà 126 ⋮ x; 210 ⋮ x nên x = 21
Nhớ cho mk vài k nha
30 - [4 . ( x - 2 ) + 15 ] =3
\(\left[4.\left(x-2\right)+15\right]=30-3\)
\(\left[4.\left(x-2\right)+15\right]=27\)
\(4.\left(x-2\right)=27-15\)
\(4.\left(x-2\right)=12\)
\(x-2=12\div4\)
\(x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy ...
30 - [4. ( x - 2 ) + 15 ] = 3
30 - 4. ( x - 2 ) - 15 = 3
30 - 4. ( x - 2 ) = 18
4. ( x - 2 ) = 12
( x - 2 ) = 3
x = 5