Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(...\Leftrightarrow-\frac{1}{10}< x< \frac{3}{5}\)
\(-\frac{1}{10}< x\Rightarrow-\frac{1}{10}< \frac{10x}{10}\Rightarrow10x>1\Rightarrow x>\frac{1}{10}\) (*)
\(x< \frac{3}{5}\Rightarrow\frac{5x}{5}< \frac{3}{5}\Rightarrow5x< 3\Rightarrow x< \frac{3}{5}\)
Vậy \(\frac{1}{10}< x< \frac{3}{5}\)
\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{8^2}\)
Ta có : \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2\cdot2}< \frac{1}{1\cdot2}\)
\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)
...
\(\frac{1}{8^2}=\frac{1}{8\cdot8}< \frac{1}{7\cdot8}\)
Cộng vế theo vế
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{8^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{7\cdot8}\)
\(\Rightarrow B< \frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)
Lại có \(\frac{7}{8}< 1\)
Theo tính chất bắc cầu => \(B< \frac{7}{8}< 1\)
\(\Rightarrow B< 1\left(đpcm\right)\)
\(\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}-\frac{1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)
\(=\frac{1.10}{3.10}+\frac{-2.6}{5.6}+\frac{1.5}{6.5}-\frac{1.6}{5.6}\le x< \frac{-3.35}{4.35}+\frac{2.20}{7.20}-\frac{1.35}{4.35}+\frac{3.28}{5.28}+\frac{5.20}{7.20}\)
\(=\)\(\frac{10}{30}+\frac{-12}{30}+\frac{5}{30}-\frac{6}{30}\le x< \frac{-105}{140}+\frac{40}{140}-\frac{35}{140}+\frac{84}{140}+\frac{100}{140}\)
\(=\)\(\frac{10+\left(-12\right)+5-6}{30}\le x< \frac{-105+40-35+84+100}{140}\)
\(=\)\(\frac{-3}{30}\le x< \frac{84}{140}\)
\(=\)\(\frac{-3.14}{30.14}\le x< \frac{84.3}{140.3}\)
\(=\)\(\frac{-42}{420}\le x< \frac{252}{420}\)
\(\Rightarrow-42\le x< 252\)
\(\Rightarrow x=\left\{-42;-41;-41;...;249;250;251;252\right\}\)
Chúc bạn một buổi chiều vui vẻ ~! ❤‿❤
Nếu có sai gì thì báo lỗi với mình nhé!
Cái bước thứ hai từ dưới lên sai rồi nhé em! KHông đc vứt mẫu số như vậy :)
Làm bài hình thôi nhé.
Hình b tự vẽ.
a/ Ta có: góc xOy + góc yOz = 180 độ (kề bù)
=> 120 + góc yOz = 180
=> góc yOz = 180 - 120 = 60 độ
b/ Vì Om là pgiác góc yOz => góc yOm = góc zOm = góc yOz : 2 = 60 : 2 = 30 độ
Ta có: góc xOm = góc xOy + góc yOm = 120 + 30 = 150 độ
\(\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)< x< \frac{2}{3}.\left(\frac{-1}{6}+\frac{3}{4}\right)\)
⇒ \(\frac{4}{3}.\left(\frac{-1}{3}\right)< x< \frac{2}{3}.\left(\frac{7}{12}\right)\)
⇒ \(\frac{-4}{9}< x< \frac{7}{18}\)
⇒ \(\frac{-8}{18}< x< \frac{7}{18}\)
mà -8<x<7
⇒ x ϵ \(\left\{-7;-6;-5;-4;....;5;6\right\}\)
1. \(2+1\frac{1}{3}\)< x < \(1\frac{3}{7}+3\frac{1}{7}\)
=> \(3\frac{1}{3}\) < x < \(4\frac{4}{7}\)
=> x = 4
2. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\le\)x\(\le3\frac{1}{4}+1\frac{3}{4}\)
=> 1 \(\le\) x \(\le5\)
=> x thuộc {1; 2; 3; 4; 5}.