K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

2x+3 chia hết cho x

mà 2x chia hết cho x 

\(\Rightarrow\)3 chia hết cho x

\(\Rightarrow\)x\(\in\)Ư(3)={1,3}

9 tháng 1 2021

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

3 tháng 1 2018

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

1 tháng 10 2021

0,1,2,3,4 nha nha

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

NM
8 tháng 1 2021

câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)

câu .2 

a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có

\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)

b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có

\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)

ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5  còn 7 chia 5 dư 2

vậy a+b chia 5 dư 2..

3 tháng 11 2018

Thay mặt người đào tạo chương trình hôm nay : Có 200 suất học bỗng cho những học sinh tích cực hoạt động từ bây giờ ( Mỗi suất học bỗng là 100k). Nhận thưởng bằng cách vào google tìm kiếm.

Link như sau vào google hoặc cốc cốc để tìm kiếm:

https://lazi.vn/quiz/d/17912/game-lien-quan-mobile-ra-doi-vao-ngay-thang-nam-nao

Copy cũng được nha

3 tháng 11 2018

a) 5 và 7

b) 77 và 3

c) x= 8

d)  mk lớp 5 chưa học nên ko bt lm

k mk nhá

2 tháng 11 2018

a. 35 chia heetsw cho x và x<10

Vì 35 chia hết cho x nên x là ước của 35

Ư(35)= {1;5;7;35}

vì x<10 nên x={35}

1 tháng 11 2018

a, Ta có: x + 5 \(⋮\)x + 1

=> ( x + 1 ) + 4 \(⋮\)x + 1

=> 4 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 \(\in\)Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }

=> x \(\in\){ -5; -3; -2; 0; 1; 3 }

Vậy:....

b, Ta có: 2x + 5 \(⋮\)x + 1

=> 2.(x+1) + 5 - 2 \(⋮\)x +1

=> 3 \(⋮\)x+1 ( vì: 2(x+1) \(⋮\)x+1)

=> x + 1 \(\in\)Ư(3) = { -3; -1; 1; 3 }

=> x \(\in\){ -4; -2; 0; 2 }

Vậy:......