![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. dãy số có (2x - 2) : 2 +1 = x (số hạng)
ta có (2x + 2)x : 2 = 110
2(x + 1)x = 220
x(x+ 1) = 110
x và x + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp vậy x = 10 ( vì 10 . 11 = 110)
b/ tương tự có (x - 1) : 2 + 1 số hạng
(x+1)[ (x - 1) : 2 + 1] = 72
(x+ 1)(x - 1) : 2 + (x + 1)= 72
(x+ 1)(x - 1) + 2(x+ 1)= 144
(x+1)(x+1) = 144
144 = 12 x 12
suy ra x+ 1= 12 suy ra x = 11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Gọi A là tập hợp số phần tử các số tự nhiên có 3 chữ số
\(A\in\hept{ }100;101;102;.....;999\)
A = ( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( phần tử )
Vậy A có 900 phần tử
2/ p = 1.3.5.7.9.11 = 10395 ( tính máy tính )
Câu 1
Ta có: Từ 100 đến 999
Số số hạng là
(999-100)+1=900 số
Câu 2
P=1.3.5......9.11
Ta có 1.3.5.7.9.11= 10935
vậy P=10935
Câu 3 Bn có bị gì ko vậy hả ???? x ko thuoc N vậy x= bao nhiêu vậy thằng điên kia
Ta có 2+4+...+2x=110
mà 2=1.2 và 4=2.2
=> 1.2+2.2+...+2x=110
=> 2(1+2+...+x)=110
=>1+2+...+x=110/2=55
=> [(x-1)/1+1].(x+1)/2=55
= x(x+1)/2=55
= x(x+1)=110
mà 10.11=110
=> x=10
Vậy x=10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Do 2x+1 chia hết 2x+1 .
=> (2x+1)y chia hết cho 2x+1
Mà (2x+1)y=4x+7
=>4x+7 chia het cho 2x+1
=>2(2x+1)+5 chia hết cho 2x+1
Mà x \(\in\)N ->2x+1\(\in\)N
=>2x+1\(\in\)Ư(5)=(1;5)
=>x\(\in\)(0;2)
Nếu x = 0 => y=7
Nếu x = 2 => 5y=15->y=3
Vậy x=0;y=7
x=2;y=3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ 1 + 2 + 3 + ... + x = 55
(1 + x) × x : 2 = 55
(1 + x) × x = 55 × 2
(1 + x) × x = 110
(1 + x) × x = 11 × 10
=> x = 10
Vậy x = 10
b) 2 + 4 + 6 + ... + 2x = 110
2 × (1 + 2 + 3 + ... + x) = 110
1 + 2 + 3 + ... + x = 110 : 2
1 + 2 + 3 + ... + x = 55
Tiếp thep lm tương tự câu trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x+16 chia hết cho x+1
=>(x+1)+15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}
=>x thuộc {0;2;4;14}
b) 4x+3 chia hết cho 2x+1
=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1
=>1 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 =1
=>2x=0
=>x=0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 17: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.
A. 2 020 B. 2 021 C. 2 022 D. 2 023
Câu 18: Chọn đáp án sai.
A. 5
3 < 35 B. 3
4 > 25 C. 4
3 = 26 D. 4 chưa hiểu nắm:B
3 > 82
Câu 19: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 8
Câu 21: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?
A. m = 2 020 B. m = 2 019 C. m = 2 018 D. m = 20
Câu 22: Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng
A. 140 B. 60 C. 80 D. 40
Câu 23: Kết quả của phép tính 34. 6 – [131 – (15 – 9)2 ] là:
A. 319 B. 931 C. 193 D. 391
Câu 24: Nếu x ⁝ 2 và y ⁝ 4 thì tổng x + y chia hết cho?
A. 2 B. 4 C. 8 D. Không xác định
Câu 17: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.
A. 2 020 B. 2 021 C. 2 022 D. 2 023
Câu 18: ghi lại đề
Câu 19: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 8
Câu 21: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?
A. m = 2 020 B. m = 2 019 C. m = 2 018 D. m = 20
Câu 22: Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng
A. 140 B. 60 C. 80 D. 40
Câu 23: Kết quả của phép tính 34. 6 – [131 – (15 – 9)2 ] là:
A. 319 B. 931 C. 193 D. 391
Câu 24: (ghi lại đề)
mong thầy cô và các bạn giúp mình
2x + 4x + ... + 2020x = 1021110
x( 2 + 4 + ... + 2020 ) = 1021110
Đặt A = 2 + 4 + ... + 2020
Khoảng cách giữa hai số hạng liền kề là 4 - 2 = 2 ( đơn vị )
Số số hạng của tổng A là ( 2020 - 2 ) : 2 + 1 = 1010 ( số hạng )
Tổng của dãy A là 1010( 2020 + 2 ) : 2 = 1021110
Vậy 1021110x = 1021110 ⇒ x = 1