\(⋮\)(n + 3)
  • 2n + 11 \(...">
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    16 tháng 10 2019

    Ta có : \(\frac{n+14}{n+3}=\frac{n+3+11}{n+3}=1+\frac{11}{n+3}\)

    Vì \(\left(n+14\right)⋮\left(n+3\right)\)nên \(11⋮\left(n+3\right)\)hay \(\left(n+3\right)\)là \(Ư\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

    Tự lập bảng mà lm típ

    11 tháng 5 2016

    Hướng làm thôi nhé.

    a) 2n+2 với 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => n+1 cũng nguyên tố cùng nhau với 2n+3

    b) Do 2n+3 và 2n+4 là số nguyên tố cùng nhau và 2n+3 không chia hết cho 2 nên 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

    12 tháng 5 2016

    Nguyễn Như Nam ơi thật ra tớ chẳng hiểu cậu nói gì

     

    21 tháng 4 2020

    1, để B nguyên

    => n + 7 ⋮ 3n - 1

    => 3n + 21 ⋮ 3n - 1

    => 3n - 1 + 22 ⋮ 3n - 1

    => 22 ⋮ 3n - 1

    2, tương tự thôi bạn

    29 tháng 4 2020

    CẢM ƠN , HIC

    11 tháng 10 2018

    A, N LÀ ƯỚC CỦA 4 

    SUY RA N= {1,2,4}

    B, N+1 LÀ ƯỚC CỦA 6

    Ư (6)={1,2,3,6}

    TH1:N+1=1

          N    =0

    TH2: ___=2

            N   =1

    TH3: ___=4

            N    =3

    TH4:___=6

           N    =5

    SUY RA N= 0,1,2,5

    C, 2N+2 LÀ ƯỚC CỦA 14

    Ư (14)={1,2,7}

    TH1:2N+2=1

           2N    =1

             N    = 1/2 ( LOẠI)

    TH2: ____=2

           2N    =0

             N    =0

    TH3:____=7

           2N    =5

             N     =5/2 (LOẠI)

    D, ( N+4) : ( N+1)

        (4+1):N

          5:N

     N LÀ ƯỚC CỦA 5

    SUY RA N THUỘC {1,5}

    26 tháng 6 2017

    Nhanh nha mai nộp rùi

    17 tháng 1 2018

    Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)

    Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

              4n+8 chia hết cho d

    => 4n+8-(4n+6) chia hết cho d

    => 4n+8-4n-6 chia hết cho d

    => 2 chia hết cho d

    => d E {1;2}

    Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1

    => ƯCLN(2n+3,4n+8)=1

    Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)  là phân số tối giảm (đpcm)

    17 tháng 1 2018

    Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)
    Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d
              4n+8 chia hết cho d
    => 4n+8-(4n+6) chia hết cho d
    => 4n+8-4n-6 chia hết cho d
    => 2 chia hết cho d
    => d E {1;2}
    Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1
    => ƯCLN(2n+3,4n+8)=1
    Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)  là phân số tối giảm (đpcm)

    :D

    3 tháng 8 2016

    a)

    \(A=\frac{x}{y}\Leftrightarrow n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

    b)

    A là số nguyên khi \(n-2\inƯ_{-5}\)

    \(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

    \(\Rightarrow n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)

    Vậy \(n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)

    3 tháng 8 2016

    Đặt BT là B

    \(\Rightarrow B=3\left(1+3^2+3^2+3^3\right)+.......+3^{97}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

    \(\Rightarrow B=3.40+....+3^{97}.40\) chia hết cho 40

    => B chia hết cho 40

    a)\(\left(4-3n\right)^2=121\)

    \(\left(4-3n\right)^2=11^2=\left(-11\right)^2\)

    \(\Rightarrow4-3n=11\)và \(4-3n=-11\)

    TH1: Nếu 4 - 3n = 11

    \(3n=4-11\)

    \(3n=-7\)

    \(n=-\frac{7}{3}\)

    TH2: Nếu 4 - 3n = -11

    \(3n=4-\left(-11\right)\)

    \(3n=15\)

    \(n=15:3\)

    \(n=5\)