K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

\(1+2+...+n=465\)

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=465\)

\(n\left(n+1\right)=465.2=930=30.31\)

Do đó n = 30.

Vậy n = 30.

21 tháng 1 2018

Có : S = (1+2)+(2^2+2^3)+.....+(2^98+2^99)

= 3+2^2.(1+2)+......+2^98.(1+2)

= 3+2^2.3+.....+2^98.3

= 3.(1+2^2+......+2^98) chia hết cho 3

=> S chia hết cho 3

Có : 2S = 2+2^2+....+2^100

S = 2S - S = (2+2^2+....+2^100)-(1+2+2^2+....+2^99) = 2^100 - 1

=> S+1 = 2^100-1+1 = 2^100 = (2^2)^50 = 4^50 = 4^48+2

=> ĐPCM

Tk mk nha

21 tháng 1 2018

Cảm Ơn Bạn Nhiều!

16 tháng 2 2017

1 .a

2.c

3.a

4.d

5.c

19 tháng 3 2020

\(\frac{n}{n+1}+\frac{1}{n+1}\left(n\ne-1\right)\)

\(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}=\frac{n+1+1}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)

Để \(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{1}{n+1}\)là số tự nhiên

=> x thuộc N => n+1 thuộc N

=> n+1 =1 => n=0 (tmđk)

Vậy n=0 thì \(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)là số tự nhiên

19 tháng 3 2020

wow 2017 người ta đã lớp 8 rồi

13 tháng 7 2015

n+2=(n-1)+3

ta có vì (n-1) chia hết cho (n-1)

Suy ra 3 chia hết cho (n-1)

Vậy (n-1) thuộc ước của 3

Ư(3)={1;-1;3;-3}

th1 n-1=1 suy ra n=2(tm)

th2 n-1=-1 suy ra n=0(tm)

th3 n-1=3 suy ra n=4(tm)

th4 n-1=-3 suy ra n=-2(ko tm)

Vậy n={2;0;4}

Câu sau cũng gần giống thế

7 tháng 1 2017

bài 1: x=412

bài 2: n=36 ; y=666

21 tháng 1 2018

bài 2 giải kiểu gì vậy Minh Lê Trọng