Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhỏ nhất 10 ước là 48
nhỏ nhất 21 ước là 256
có 8 ước là 24
các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 350 với
gọi số đó là A
*) trường hợp 1.A có 3 ước nguyên tố=>A=x^n.y^m.z^t
=>(n+1)(m+1)(t+1)=8=2.2.2
=>n=m=t=1
do A nhỏ nhất ,x,y,z khác nhau và là số nguyện tố
=>x=2,y=3,z=5=>A=30
A có 2 ước nguyên tố
=>A=b^c.m^n
=>(c+1)(n+1)=8=2.4
=>c=1,n=3
A nhỏ nhất =>m=2,b=3=>A=24
A có 1 ước nguyên tố
=>A=m^n
=>n+1=8=>n=7
do A nhỏ nhất =>A=2^7=128
vậy số A nhỏ nhất =24
Vì nói đây là số tự nhiên có 8 ước chứ không nói là có 8 ước tự nhiên nên số này có thể là 6 (chia hết cho 1;-1;2;-1;3;-3;6;-6)
a) gọi số càn tìm là m.
Phân tích m ra thừa số nguyen tố:
m=a^x.b^y.c^z...=10
Ta có: (x+ 1)(y+1)(z+1)...=10
Số 10 có các cách viết thành một số hay tích hai hay nhiều thừa số lớn hơn 1:
2.5,10
a)Xét m có 1 thừa số nguyen tố:
(X+1)=10 suy ra: x =9.
Chọn thùa số nguyen tố nhỏ nhất là 2: số nhỏ nhất trong trường hợp này là 2^9.
b) Xét m có hai thùa số nguyen tố:
(X+1)(y+1)=2.5
Nén x =1,y=4
Để m nhỏ nhất chọn thùa số nguyen trố nhỏ ứng với số mũ lớn:
2^4.3^1=48
Số nhỏ nhất trong trường hợp này là 48.
So sánh các số 2^9,48 ta nhận ra số nhỏ nhất có 10 ước là 48.
b),c),đ) trình bày cũng như vậy. Dưới đây là các đáp án của b),c),đ)
B)576.
C)24
Đ)18
Sô 12 là số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước
12 có các ước: 1,2,3,4,6,12
Nếu tính ước nguyên âm là 12 ước
a) Số đó có thể phân tích thành dạng a^x.b^y.c^z..... (phân tích ra thừa số nguyên tố)
Số ước của nó sẽ là (x+1)(y+1)(z+1)...= 15
Mà 15= 3 x 5 = (2+1).(4+1)
Số đó sẽ là: a^2.b^4
Để nhỏ nhất thì a và b là số nguyên tố nhỏ nhất \(\left(a>b>1\right)\)
=> a=3 và b=2
Vậy số đó là 3^2.2^4 = 144
b) Số trên có thể phân tích thành dạng a^x.b^y.c^z..... (phân tích ra thừa số nguyên tố)
Số ước của nó sẽ là (x+1)(y+1)(z+1)...= 8
Mà 8= 2.2.2=(1+1)(1+1)(1+1)
Số đó sẽ là: a.b.c
Để nhỏ nhất thì a, b và c số nguyên tố nhỏ nhất (c>b>a>1)
=> a=2, b=3, c=5
Vậy số đó là 2.3. 5= 30
Bạn Quỳnh đã phát hiện ra lời giải của bạn Phạm Ngọc Thạch vẫn thiếu trường hợp. Ví dụ đối với câu b, các trường hợp như sau:
- Trường hợp 1: số phân tích thành dạng pn với p là số nguyên tố thì số ước là n + 1 => n+1 = 8 => n = 7 và số nguyên tố p nhỏ nhất là 2 => số nhỏ nhất trong trường hợp này là 27 = 128
- Trường hợp 2: số đó phân tích thành pn . qm thì số ước là (n+1).(m+1). Để số ước là 8 thì (n+1).(m+1) = 8 => n = 3 , m = 1 hoặc n = 1, m =3. Số nhỏ nhất sẽ là 23. 3 = 24
- Trường hợp 3: số đó phân tích thành pn . qm . rs , số ước là (n+1).(m+1).(s+1). Để số ước là 8 thì (n+1).(m+1).(s+1) = 8 => n = 1, m = 1, s= 1. Và số nhỏ nhất là: 2.3.5 = 30.
Vậy số bé nhất rơi vào trường hợp thứ hai: số 24.
Online Math đã chọn đáp án của bạn Thạch là chưa chuẩn. Xin lỗi cacsbanj nhé.