K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

27 tháng 11 2016

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

=> \(B=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

26 tháng 7 2016

a) 

a) Số đó có thể phân tích thành dạng ax.by.cz..... (phân tích ra thừa số nguyên tố)

Số ước của nó sẽ là (x+1)(y+1)(z+1)...= 15

Mà 15= 3 x 5 = (2+1).(4+1)

Số đó sẽ là: a2.b4

Để nhỏ nhất thì a và b là số nguyên tố nhỏ nhất (a > b > 1)

=> a=3 và b=2

Vậy số đó là 32.24 = 144

26 tháng 7 2016

a)Cách xác định số lượng các uớc của một số. 

Để tính số lượng các uớc của số m ( m > 1 ), phân tích của số m ra thừa số nguyên tố 

Nếu m = ax thì m có x + 1 ước 

Nếu m = ax . by thì m có ( x + 1 ) ( y + 1 ) uớc 

Số tự nhiên nhỏ nhất có đúng 15 ước là 324 

Thử: 324 = 2^2.3^4 nên số 324 có (2+1)(4+1)= 15 (ước)

b) 2^6.3^2=576

18 tháng 7 2016

a) 

a) Số đó có thể phân tích thành dạng ax.by.cz..... (phân tích ra thừa số nguyên tố)

Số ước của nó sẽ là (x+1)(y+1)(z+1)...= 15

Mà 15= 3 x 5 = (2+1).(4+1)

Số đó sẽ là: a2.b4

Để nhỏ nhất thì a và b là số nguyên tố nhỏ nhất (a > b > 1)

=> a=3 và b=2

Vậy số đó là 32.24 = 144

18 tháng 7 2016

Số đó có thể phân tích thành a^x.b^y.c^z....(phân tích ra thừa số nguyên tố )

Số ước của nó là(x+1)(y+1)(z+1)=21

Mà 21=3.7=(2+1)(6+1)

Số đó sẽ là a^.b^6

Để nhỏ nhất thì a,b là số nguyên tố nhỏ nhất a lớn hơn b lớn hơn 1 

25 tháng 11 2015

Số nhỏ nhất có 10 ước là 

2(5-1) . 3(2-1) = 16.3 = 48

17 tháng 4 2020

Mục tiêu -500 sp mong giúp đỡ

8 tháng 6 2015

Gọi số tự nhiên đó là n với n \(\ne\) 0 .Khi phân tích số n ra các thừa số nguyên tố, ta xét 4 trường hợp sau:

TH1: n chứa 1 thừa số nguyên tố: n = 2x. Ta có 25 < 60 < 26 \(\Rightarrow\) n = 25 có 5 + 1 = 6 ước số.

TH2:  n chứa 2 thừa số nguyên tố : n = 2x . 3y. Ta có 24 . 3 < 60 < 24 . 32 

\(\Rightarrow\) n = 24 . 3 có (4 + 1) . (1 + 1) = 10 ước số.

TH3: n chứa 3 thừa số nguyên tố: n = 2x . 3. 5z. Ta có 2 . 3 . 5 < 60 < 22 . 3 . 5

\(\Rightarrow\) n = 2 . 3 . 5 có (1 + 1) . (1+ 1) . (1 + 1) = 8 ước số.

TH4: n có 4 thừa số nguyên tố trở lên. Trường hợp này không xảy ra vì khi đó tích của chúng lớn hơn 60.

    Trong các trường hợp trên, chọn n nhiều ước nhất \(\Rightarrow\) n = 24 . 3 = 48

                       Vậy n = 48 là số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

8 tháng 6 2015

Gọi số tự nhiên đó là n  với  .Khi phân tích số n ra các thừa số nguyên tô, ta xét 4 trường hợp sau:
TH1: n chứa một thừa số nguyên tố:   có 6 ước số.
TH2:  n chứa 2 thừa số nguyên tố :    
  có 10 ước.
TH3: n chứa 3 thừa số nguyên tố:  
  có 8 ước số.
TH4: n có 4 thừa số nguyên tố trở lên. Trường hợp này không xảy ra vì khi đó tích của chúng lớn hơn 60.
Vậy n = 48 là số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

 

DD
13 tháng 8 2021

Gọi hai số đó là \(a,b\)(\(a\ge b\ge1\)

\(\left(a,b\right)=6\Rightarrow a=6m,b=6n,\left(m,n\right)=1,m\ge n\).

\(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)=120.6=720\)

\(ab=6m.6n=36mn=720\Leftrightarrow mn=20\)

Vì \(m\ge n,\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị: 

m205
n14
a12030
b624
13 tháng 7 2017

Theo bài ra , ta có :

a:4 dư 2

a:6 dư 4

a:8 dư 6

=> ( a+2 ) \(⋮\) 4;6;8

Ta có : 4=\(2^2\);6=2.3;8=\(2^3\)

=> BCNN(4;6;8)=\(2^3\).3=24

=> BC(4,6,8)= B(24)={0;24;48;72;...}

=> ( a+2 ) \(\in\) {0;24;48;72;...}

=> a \(\in\) {-2 ;22;46;70;...}

Mà a là số tự nhiên

=> a \(\in\) { 22;46;70;..}

Mà a là nhỏ nhất và a chia cho 4;6;8 có số dư lần lượt là 2;4;6 nên a=22

Vậy a=22