K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

a) 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4 + ... +2 mũ 10

Gọi biểu thức trên là A , ta có :

A = 2^1+2^2 9+2^3+ 2^4 +...+2^10

2A=     2^2 +2^3+2^4+...+2^10+2^11

2A-A=2^11-2^1

A=2^10

b) Làm tương tự như tớ từ dòng thứ 3 mà tớ viết

5A = 5^2+5^3+...+5^25 5^26

5A-A=5^26 - 5^1

A=5^25

30 tháng 9 2017

xin lỗi vì lúc đó mình cũng đang học bài nên hơi mất tập trung và quên chia 4 đến lúc đọc lại câu trả lời mới thấy sót

19 tháng 10 2015

dài quá mình ko làm hết.

14 tháng 10 2018

a,2x+53=135

2x=135-53

2x=82

x=82:2

x=41

bạn viết khó hỉu quá nên mk giúp bạn dc câu a thui 

k hộ mk với

1. 3A = 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101 
=> 3A - A = (3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 ) 
=> 2A = 3^101 - 3 => 2A + 3 = 3^101 vậy n = 101 
2. 2A = 8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21 
=> 2A - A = (8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21) - (4+ 2^2 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 ) 
=> A = 2^21 là một lũy thừa của 2 
3. 
a) 3A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101 
=> 3A - A = (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (1 + 3 + 3 ^2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^100) 
=> 2A = 3^101 - 1 => A = (3^101 - 1)/2 
b) 4B = 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101 
=> 4B - B = (4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101) - (1 + 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 ) 
=> 3B = 4^101 - 1 => B = ( 4^101 - 1)/2 
c) xem lại đề ý c xem quy luật như thế nào nhé. 
d) 3D = 3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151 
=> 3D - D = (3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151) - (3 ^100 + 3 ^ 101 + 3 ^ 102 + .... + 3 ^ 150) 
=> 2D = 3^ 151 - 3^100 => D = ( 3^ 151 - 3^100)/2

14 tháng 7 2017
tự hỏi và tự trả lời :)
16 tháng 10 2016

a) 2n+7=n+n+9-2=(n+9)+(n-2)

Vì n-2 chia hết cho n-2 nên n+9 chia hết cho n-2

n+9=(n-2)+11

Vì n-2 chia hết cho n-2 nên 11 chia hết cho n-2

=>Ư(11)={1,11}

+ Nếu n-2=1 thì n=1+2=3

+ Nếu n-2=11 thì n=11+2=13

Vậy n E {3,13}

b) n2+3n+4=nxn+3n+4=n(n+3)+4

Vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3

=>Ư(4)={1,2,4}

+Nếu n+3=1 thì n=1-3(không xảy ra vì n E N)

+Nếu n+3=2 thì n=2-3(không xảy ra vì n E N)

+Nếu n+3=4 thì n=4-3=1

Vậy n=1

23 tháng 10 2017

120 chia hết co n-1

=> n-1 thuộc Ư(120)

=> n-1 thuộc {1;120;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}

=> n thuộc {1+1 ; 120+1 ; 60+1 ; 3+1 ; 40+1 ; 4+1 ; 30+1 ; 5+1 ; 24+1 ; 6+1 ; 20+1 ; 8+1 ; 15+1 ; 10+1 ; 12+1}

=> n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

vậy n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

10 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(10)

=> n thuộc {1;10;2;5}

vậy n thuộc {1;2;5;10}

20 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 thuộc Ư(20)

=>2n+1 thuộc {1;20;2;10;4;5}

=>2n thuộc {1-1;20-1;2-1;10-1;4-1;5-1}

=>2n thuộc (0;19;1;9;3;4)

xét 2n=0

        n=0 : 2 =0 thuộc N(chọn)

xét 2n=19

        n=19 : 2=9,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=1

        n=1 : 2 =0,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=9

        n=9 : 2 =4,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=3

        n=3 : 2 =1,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=4

        n=4 : 2=2 thuộc N(chọn)

vậy n thuộc {0;2}

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

9 tháng 4 2020

P=(n-1)(n mũ 2 +1)

để p nguyện tố:

1) n-1=1 suy ra n=2 và n mũ 2 +1 nguyên tố =5 (chọn) . p=5

2)n mũ 2 +1 =1 và ....

tương tự thôi