Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3\left(5-4n\right)+\left(27+2n\right)>0\)
\(\Leftrightarrow15-12n+27+2n>0\)
\(\Leftrightarrow42-10n>0\)
\(\Leftrightarrow-10n>-42\Leftrightarrow n< 4,2\)
Vậy \(S=\left\{n|n< 4,2\right\}\)
b) \(\left(n+2\right)^2-\left(n-3\right)\left(n+3\right)\le40\)
\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2+9\le40\)
\(\Leftrightarrow4n+13\le40\)
\(\Leftrightarrow4n\le27\Leftrightarrow n\le6,75\)
Vậy \(S=\left\{n|n\le6,75\right\}\)
A=3^(2n+3)+2(4n+1)chia hết cho 25
có thể dùng pp như phần a để giải phần này
tôi dùng 1 phương pháp khác cho phong phú và pp nay co thể ap dụng cho phần a)
Pp lựa chọn phần dư:
A=3^(2n+3)+2^(4n+1)
gọi 3^(2n+3)=B,2^(4n+1)=C
n=1 B=3^(2+3)=3^5=243 chia 25 dư 18
C=2^5=32 chia 25 dư 7
B+C chia 25 dư bằng 18+7chia 25 dư 0
giả sử n=k là số đầu tiên thỏa mãn A=3^(2n+3)+2^(4n+1) chia hết
cho 25 ta chứng minh với n=k+2 số A cũng chia hết cho 25
Gọi A(k),B(k), C(k) là giá trị A, B, C ứng với n=k
khi n=k gọi b là phần dư của B(k) cho 25, c là phần dư của C(k) cho 25
n=k số A =B(k)+C(k) chia hết cho 25 nên b+c chia hết cho 25
với k+2 thì B(k+2)=B(k)*9=81B(k), C(k+2)=C(k)*2*8=256C(k)
A(k+2)=81(B(k)+256C(k)=75B(k)+6B(k)+250...
A(k+2)=75C(k)+250C(k)+6(B(k)+C(k))
hai số hạng đầu chứa các nhân tử chia hết cho 25 nên chúng chia hết cho 25
còn B(k)+C(k) chia hết cho 25 từ đó A(k+2) chia hết cho 25
ta CM đc n=1 A chia hết cho 25 và nếu với k số A chia hết cho 25 thi với
k+2 số A cũng chia hết cho 25 vậy với mọi số lẻ n thì A chia hết cho 25
:3
Trả lời
A=3^(2n+3)+2(4n+1)chia hết cho 25
có thể dùng pp như phần a để giải phần này
tôi dùng 1 phương pháp khác cho phong phú và pp nay co thể ap dụng cho phần a)
Pp lựa chọn phần dư:
A=3^(2n+3)+2^(4n+1)
gọi 3^(2n+3)=B,2^(4n+1)=C
n=1 B=3^(2+3)=3^5=243 chia 25 dư 18
C=2^5=32 chia 25 dư 7
B+C chia 25 dư bằng 18+7chia 25 dư 0
giả sử n=k là số đầu tiên thỏa mãn A=3^(2n+3)+2^(4n+1) chia hết
cho 25 ta chứng minh với n=k+2 số A cũng chia hết cho 25
Gọi A(k),B(k), C(k) là giá trị A, B, C ứng với n=k
khi n=k gọi b là phần dư của B(k) cho 25, c là phần dư của C(k) cho 25
n=k số A =B(k)+C(k) chia hết cho 25 nên b+c chia hết cho 25
với k+2 thì B(k+2)=B(k)*9=81B(k), C(k+2)=C(k)*2*8=256C(k)
A(k+2)=81(B(k)+256C(k)=75B(k)+6B(k)+250...
A(k+2)=75C(k)+250C(k)+6(B(k)+C(k))
hai số hạng đầu chứa các nhân tử chia hết cho 25 nên chúng chia hết cho 25
còn B(k)+C(k) chia hết cho 25 từ đó A(k+2) chia hết cho 25
ta CM đc n=1 A chia hết cho 25 và nếu với k số A chia hết cho 25 thi với
k+2 số A cũng chia hết cho 25 vậy với mọi số lẻ n thì A chia hết cho 25
Bài làm
a) Ta có: n3− 8n2 + 2n ⋮ ( n2 + 1 )
⇔ ( n3 + n ) − (8n2 + 8 ) + n + 8 ⋮ n2 + 1
⇔ n( n2 + 1 ) − 8( n2+1 ) + n + 8 ⋮ n2 + 1
⇒ n + 8 ⋮ n2 + 1⇒ ( n − 8 )( n + 8 ) ⋮ n2 + 1
⇔ ( n2 + 1 ) − 65 ⋮ n2 + 1
⇒ 65 ⋮ n2 + 1 mà dễ dàng nhận thấy n2 + 1 ≥ 1 nên n2 + 1 ϵ 1 ; 5 ; 13 ; 65 hay n2 ϵ 0 ; 4 ; 12 ; 64n2 ϵ 0 ; 4 ; 12 ; 64
⇒n ϵ − 8 ; −2 ; 0 ; 2 ; 8
Thay lần lượt các giá trị của x tìm được, ta nhận các giá trị x = −8 ; 0 ; 2x = −8 ; 0 ; 2
# Chúc bạn học tốt #
xét \(VT=\frac{2}{2}\left(\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+......+\frac{1}{2n.\left(2n+2\right)}\right)\) (1)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+.......+\frac{2}{2n\left(2n+2\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+.......+\frac{1}{2n}-\frac{1}{2n+2}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\left(2n+2\right)}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4n+4}\)
mà theo bài ra (1) = \(\frac{502}{2009}\)
<=>\(\frac{1}{4}-\frac{1}{4n+4}=\frac{502}{2009}\)
<=>\(\frac{1}{4n+4}=\frac{1}{4}-\frac{502}{2009}\)
<=>\(\frac{1}{4n+4}=\frac{1}{8036}\)
<=> 4n+4=8036
<=> 4n=8032
<=> n=2008
=) \(\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+...+\frac{2}{2n\left(2n+2\right)}\right)=\frac{502}{2009}\)
=) \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2n}-\frac{1}{2n+2}\right)=\frac{502}{2009}\)
=) \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}\right)=\frac{502}{2009}\)
=) \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}=\frac{502}{2009}:\frac{1}{2}=\frac{1018}{2009}\)
=) \(\frac{1}{2n+2}=\frac{1}{2}-\frac{1018}{2009}=\frac{-27}{4018}\)
=) \(\frac{-1}{-\left(2n+2\right)}=\frac{-27}{4018}\)
=) \(\frac{-27}{27.-\left(2n+2\right)}=\frac{-27}{4018}\)
=) \(27.-\left(2n+2\right)=4018\)
=) \(-\left(2n+2\right)=4018:27=\frac{4018}{27}\)
=) \(2n+2=\frac{-4018}{27}\)
=) \(2n=\frac{-4018}{27}-2=\frac{-4072}{27}\)
=) \(n=\frac{-4072}{27}:2=\frac{-2036}{27}\)
\(\)
Lời giải:
Đặt $3^n=a(a>0)$ thì pt trở thành:
$a^2+a+1=757$
$\Leftrightarrow a^2+a-756=0$
$\Leftrightarrow (a-27)(a+28)=0$
Vì $a>0$ nên $a+28\neq 0$
$\Rightarrow a-27=0\Rightarrow a=27$
$\Leftrightarrow 3^n=27=3^3\Rightarrow n=3$