\(\ge\)0

b.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

a, 5(2-3n)+42+3n\(\ge\)0

<=> 10-15n+42+3n\(\ge\)0

<=> 52-12n\(\ge\)0

<=> -12n\(\ge\)-52

<=>n\(\le\)\(\dfrac{13}{3}\)

Vậy bft có tập nghiệm là S={n/ n\(\le\)\(\dfrac{13}{3}\)}

6 tháng 5 2018

b, (n+1)2-(n-2)(n+2)\(\le\)1,5

<=> n2+2n+1-n2+4\(\le\)1,5

<=> 2n+5\(\le\)1,5

<=> 2n\(\le\)-4,5

<=>n\(\le\)-2,25

Vậy bft có tập nghiệm là S={ n/n\(\le\) -2,25}

1 tháng 5 2017

Ta có: m<n

\(\Leftrightarrow m\times\dfrac{1}{2}< n\times\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{2}< \dfrac{n}{2}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{2}+\left(-5\right)=\dfrac{n}{2}+\left(-5\right)\)\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{2}-5< \dfrac{n}{2}-5\)

a, \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow10-15n+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow52-12n\ge0\Leftrightarrow52\ge12n\Leftrightarrow12n\le52\Leftrightarrow n\le\dfrac{13}{3}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(n\le\dfrac{13}{3}\)

b, \(\left(n+1\right)^2-\left(n+2\right)\left(n-2\right)\le1,5\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-\left(n^2-4\right)\le1,5\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-n^2+4\le1,5\)

\(\Leftrightarrow2n+5\le1,5\)\(\Leftrightarrow2n\le-3,5\)\(\Leftrightarrow n\le-1,75\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(n\le-1,75\)

1 tháng 5 2017

1, giải : Vì m<n (gt)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{m}{2}< \dfrac{n}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{m}{2}-5< \dfrac{n}{2}-5\)

2. a, 5(2-3n)+42+3n \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) 10-15n +42+3n\(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) 52-12n\(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) -12n \(\ge\) -52

\(\Leftrightarrow\)n\(\le\)\(\dfrac{13}{3}\)

b, \(\left(n+1\right)^2-\left(n-2\right)\left(n+2\right)\le15\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-n^2+4\le1,5\)

\(\Leftrightarrow2n+5\le1,5\)

\(\Leftrightarrow n\le-1,75\)

đề yêu cầu làm j z bạn?

26 tháng 9 2019

phân tích đa thức thành nhân tử

26 tháng 9 2019

 Lan nghĩ ra một số biết rằng số đó bằng hiệu của số chẵn lớn nhất có 3 chữ số chẵn khác nhau với 60 rồi cộng thêm 21. Hỏi số lan nghĩ là số nào

27 tháng 6 2017

a, Ta có: \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\)

\(=5n^2+5n=5\left(n^2+n\right)⋮5\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+31n+5-6n^2-7n+5\)

\(=24n+10=2\left(12n+5\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

27 tháng 6 2017

a) (n2+ 3n 1) (n + 2) n3+ 2

= n3 + 2n2 + 3n2 + 6n - n - 2 + 2

= 5n2 + 5n

= 5(n2 + n ) chia hết cho 5

b) (6n + 1) (n + 5) (3n + 5) (2n 1)

= 6n2 + 30n + n + 5 - 6n2 + 3n - 10n +5

= 24n + 10

= 2(12n +5) chia hết cho 2

30 tháng 3 2020

a) 

a)   n23n+:  n2 = n - 1 (R=3) . Để phép chia hết nên suy ra:  n-1 thuộc Ư(3) . Suy ra : n = { 4 ; -2 ; 0 ; 2 }

5 tháng 7 2016

xem lại câu a nhé bạn

17 tháng 10 2018

????? đề j kì zể???

21 tháng 10 2022

a: \(=n^3+2n^2-3n^2-6n+n+2-n^3+2\)

\(=-n^2+5n\)

Cái này nếu n=1 thì ko thỏa mãn nha bạn

b: \(=6n^2+30n+n+5-6n^2+30n-10n+50\)

\(=49n+55\)

Nếu n là số lẻ thì 49n+55 chia hết cho 2

Còn nếu n là số chẵn thì 49n+55 ko chia hết cho 2 nha bạn