K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2022

Lời giải:
Đặt $n+31=a^2$ với $a$ tự nhiên. Khi đó: $2n+5=2(a^2-31)+5=2a^2-57$
Như vậy, ta cần tìm $a$ sao cho $2a^2-57$ là số chính phương.

Ta có 1 tính chất quen thuộc: Số chính phương lẻ chia 8 dư $1$ (bạn có thể xét 1 scp $x^2$ và xét các TH $x=4k+...$ để cm)

$\Rightarrow 2a^2-57\equiv 1\pmod 8$

$\Rightarrow 2a^2\equiv 58\pmod 8$

$\Rightarrow a^2\equiv 29\equiv 5\pmod 8$

(điều này vô lý do scp chia 8 dư 0,1 hoặc 4)

Vậy không tồn tại số tự nhiên $a$, tức là không tồn tại số $n$ cần tìm.

NM
7 tháng 2 2021

ta có 

\(\hept{\begin{cases}n-7=a^2\\n+16=b^2\end{cases}\Rightarrow b^2-a^2=23\Leftrightarrow\left(b+a\right)\left(b-a\right)=23}\)

 dễ thấy n phải lớn hơn 7 và b>a nên ta có \(\hept{\begin{cases}a+b=23\\b-a=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=12\end{cases}\Rightarrow}n=128}\)

10 tháng 10 2018

Giang ne

10 tháng 10 2018

Đặt \(\hept{\begin{cases}n+19=t^2\\n-57=k^2\end{cases}\left(t,k\in N\right)\Rightarrow\left(n+19\right)-\left(n-57\right)=t^2-k^2\Rightarrow}76=\left(t-k\right)\left(t+k\right)\)

Ta có: \(76=1.76=2.38=4.19\)

Mà t - k và t + k là 2 số cùng tính chẵn lẻ, \(t-k< t+k\)

Nên \(\hept{\begin{cases}t-k=2\\t+k=38\end{cases}\Rightarrow t=\left(2+38\right):2=20}\)

Ta có: \(n+19=t^2\)

Thay t = 20, tính được n = 381

Chúc bạn học tốt.

11 tháng 9 2021

a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương

Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)

\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)

3 tháng 4 2020

 Đặt A = m+ n2 + 2.m.n +m + 3n + 2 ta có :

A > m2 +n2 + 2.m.n =( m+n )

và A<m2 +n2 + 4 +2.m.n + 4.m+ 4n = ( m+n+ 2 )

Vậy A nằm giữa hai số chính phương liên tiếp nên : 

A chính phương <=> A = ( m + n + 1 )2 

                            <=> A = m+ n+ 2.m.n + 2.m + 2.n + 1 <=> m = n + 1 

Vậy n \(\in\)N tùy ý và m = n+ 1 

9 tháng 3 2022

-Vì \(n+1,n+13\) là các số chính phương nên đặt \(n+1=a^2,n+13=b^2\)

\(\Rightarrow b^2-a^2=n+13-\left(n+1\right)=12\)

\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=12=\left[{}\begin{matrix}1.12\\2.6\\3.4\end{matrix}\right.\)

-Vì \(b-a< b+a\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b-a=1;b+a=12\\b-a=2;b+a=6\\b-a=3;b+a=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=\dfrac{13}{2};a=\dfrac{11}{2}\left(loại\right)\\b=4;a=2\left(nhận\right)\\b=\dfrac{7}{2};a=\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(n=3\) thì n+1 và n+12 đều là các số chính phương.

 

27 tháng 6 2017

Ta đặt :

\(\hept{\begin{cases}4n+5=a^2\\9n+7=b^2\end{cases}}\)( a,b là các số tự nhiên )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}36n+45=9a^2\\36n+28=4b^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(36n+45\right)-\left(36n+28\right)=9a^2-4b^2\)

\(\Rightarrow17=\left(3a-2b\right)\left(3a+2b\right)\)

Vì a, b là các số tự nhiên nên 3a-2b , 3a+3b là cá số nguyên và 3a-2b <= 3a+2b nên ta có 

\(\left(3a-2b;3a+2b\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)

\(\Rightarrow6a\in\left\{18;-18\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{3;-3\right\}\)

Mà a là số tự nhiên nên a=3

\(\Rightarrow4n+5=a^2=3^2=9\)

\(\Rightarrow4n=4\)

\(\Rightarrow n=1\)

        Vậy n=1